Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 cánh diều. Giáo án powerpoint tiết: Thực hành tiếng việt bài 8. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

- GV chiếu lên bảng câu “Tôi đến trường, em Lan bị ngã” và đặt câu hỏi cho HS:

+ Câu trên có mấy thông tin? Các thông tin có liên quan đến nhau không?

+ Em sẽ sửa câu đó như thế nào?

TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

Nội dung bài học

  1. Liên kết và mạch lạc trong văn bản
  2. Liên kết
  3. Mạch lạc

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Liên kết và mạch lạc trong văn bản
  2. Liên kết

Câu hỏi:

Dựa vào kiến thức ngữ văn trong SGK trang 36 hãy xác định khái niệm thế nào là liên kết?

Trả lời:

Là sự thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu, các đoạn, các phần của VB bằng phương tiện ngôn ngữ thích hợp.

  1. Mạch lạc

Câu hỏi:

Dựa vào kiến thức ngữ văn trong SGK trang 36 hãy xác định khái niệm thế nào là mạch lạc?

Trả lời:

- Là sự thống nhất về chủ đề chủ đề và tính lô gíc của VB.

- Một VB được coi là có tính mạch lạc khi các phần, các đoạn, các câu của VB đều nói về một chú đề và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1: BT1 SGK/42

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm làm rõ tính mạch lạc của VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) bằng cách chứng minh qua các câu hỏi:

+ Các phần, các đoạn, các câu của VB này đều nói về chú đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta như thế nào?

+ Các phần, các đoạn, các câu của VB này được sắp xếp theo một trình tự hợp lí như thế nào?

- GV gợi ý cho các nhóm hoàn thành nhiệm vụ vào Phiếu bài tập số 1:

Phiếu bài tập số 1

Họ và tên:..................................................................

Nhóm:................

 

Hãy lãm rõ tính mạch lạc của VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) bằng cách chứng minh các phần, các đoạn, các câu của VB này:

 

Chú đề

Trình tự

Phần mở đầu (Đoạn 1)

 

 

Phần thứ hai (Đoạn 2, 3)

 

 

Phần cuối (Đoạn 4)

 

 

 

Gợi ý:

Phiếu bài tập số 1

Họ và tên:..................................................................

Nhóm:................

 

Hãy lãm rõ tính mạch lạc của VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) bằng cách chứng minh các phần, các đoạn, các câu của VB này:

 

Chú đề

Trình tự

Phần mở đầu (Đoạn 1)

Tác giả khẳng định tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta và chỉ ra một cách khái quát truyền thống đó được thể hiện qua suốt chiều dài lịch sử (từ xưa đến nay), nhất là mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng.

Nêu khái quát về truyền thống yêu nước của nhân dân ta

 

 

 

 

 

Phần thứ hai (Đoạn 2, 3)

Tác giả chứng minh cụ thể tinh thần yêu nước của nhân dân ta thể hiện qua các giai đoạn lịch sử:

 

 

 

Làm rõ ý nghĩa khái quát ở phần mở đầu bằng việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta thể hiện qua các giai đoạn lịch sử (từ thời xa xưa đến hiện đại)

Ở đoạn 2, tinh thần yêu nước của nhân dân ta được tác giả chứng minh qua lịch sử của thời xa xưa với bằng chứng hùng hồn là các cuộc kháng chiến vĩ đại gắn với tên tuổi của những vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung....

Ở đoạn 3, tinh thần yêu nước của nhân dân ta tiếp tục được tác giả đề cập và chứng minh qua lịch sử hiện đại với bằng chứng là sự hết lòng tham gia, ủng hộ kháng chiến của đông đảo các tầng lớp đồng bào ở trong và ngoài nước bằng những hoạt động, những cử chỉ cao quý tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Phần cuối (Đoạn 4)

Tác giả vẫn nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả khẳng định đây là những thứ quý báu nhưng chưa được bộc lộ, chưa được khai thác hết, mà bổn phận của mỗi người chúng ta là phải làm cho chúng được bộc lộ và thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

Khẳng định giá trị quý báu của truyền thống yêu nước và xác định trách nhiệm của mỗi người dân đối với Tổ quốc.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tìm hiểu chung về hình thức, bố cục và các nội dung của cuốn sách

BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 1 - Mẹ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 2 - Ông đồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành tiếng việt - Biện pháp tu từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành đọc hiểu - Tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trả bài - Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trao đổi về một vấn đề

BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành đọc hiểu - Nhật trình sol 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành tiếng việt - Phó từ, số từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Trả bài - Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thảo luận nhóm về một vấn đề

BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương nam
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Vẻ đẹp của bài thơ tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thực hành tiếng việt Mở rộng thành phần chính
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Sức hấp dẫn của tác phẩm hai vạn dặm dưới đáy biển
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96

BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

 

BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ

Chat hỗ trợ
Chat ngay