Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 cánh diều. Giáo án powerpoint tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ

Xem video về mẫu Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành đọc hiểu - Dọc đường xứ Nghệ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC NÀY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về mảnh đất Nghệ An

THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU

TIẾT...: DỌC ĐƯỜNG XỨ NGHỆ

Trích tiểu thuyết “Búp sen xanh” – Sơn Tùng

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

III. TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả
  • Sơn Tùng (1928 – 2021), tên thật là Bùi Sơn Tùng.
  • Quê quán: Diễn Châu, Nghệ An.
  • Là nhà văn Việt Nam với nhiều tác phẩm về lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, văn hoá Việt Nam.
  • Nổi tiếng nhất là tiểu thuyết “Búp sen xanh” viết về cuộc đời Hồ Chí Minh.
  1. Tác phẩm
  • Tiểu thuyết “Búp sen xanh” xuất bản năm 2003.
  • Nội dung: Ghi lại quãng đời niên thiếu của Bác Hồ một cách công phu, thể hiện quá trình hình thành tính cách của bậc vĩ nhân mang tầm tư tưởng vượt ra biên giới quốc gia, được cả thế giới ngưỡng mộ. 
  • Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử.
  • Đoạn trích “Dọc đường xứ Nghệ” kể chuyện Bác Hồ khi còn nhỏ, cùng anh trai theo cha là Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đi thăm bạn bè của ông, qua nhiều vùng đất quê hương.
  • Nhan đề do người biên soạn sách đặt.
  • Ngôi kể: Ngôi thứ ba
  • Bố cục:

Phần 1. Từ đầu…“không cam chịu nộp mình cho giặc”: Câu chuyện tình sử Mị Châu – Trọng Thủy, đền thờ Thục Phán.

Phần 2. Tiếp…“thể hiện khát vọng của con người”: Câu chuyện về vùng Ba Hòn.

Phần 3. Còn lại: Câu chuyện về đền thờ Nguyễn Du.

  1. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
  2. Những địa danh lịch sử
  • Đọc văn bản phần (1), (2) và trả lời bảng thông tin sau:

Đền Thục Phán

  • Đặc điểm:
  • Ngôi đền cổ kính có nhiều tòa từ trên đỉnh núi xuống tận chân núi, sát đường Thiên lí.
  • Nhìn từ xa, dãy núi có nhiều hình nhiều vẻ.
  • Câu chuyện gắn với địa danh:
  • Chuyện tình sử Mỵ Châu – Trọng Thủy.
  • Sự tích thành Cổ Loa và vua Thục Phán,...

Vùng Ba Hòn

  • Đặc điểm:
  • Hòn Lèn gần nhất giống một người cụt đầu đứng hiên ngang, tên gọi khác là Hòn Vai hoặc núi “Tướng rơi đầu”.
  • Phía xa xa là hòn Trống Thủng.
  • Từ Hòn Trống Thủng, có một dãy núi dài dằng dặc sát chân trời là núi Cờ Rách.
  • Những hòn núi có hình dáng và tên gọi rất đặc biệt.
  • Câu chuyện gắn với địa danh:

Nhận xét

Cụ Phó Bảng đã dẫn hai người con đi qua các địa danh của xứ Nghệ, mỗi địa danh gắn với một câu chuyện.

à Niềm tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên, truyền thống lịch sử của quê hương,

  1. Suy nghĩ, tính cách của các nhân vật

Khi nghe cha giải thích về sự tích ngôi đền và vùng núi Ba Hòn, cậu bé Côn đã có nhận xét như thế nào? Qua đó, em có cảm nhận gì về tính cách nhân vật này.

Khi đến nhà thờ họ Tiên Điền và thăm mộ đại thi hào Nguyễn Du, cậu bé Côn đã phát hiện ra điều gì?

  • Một số nhận xét của cậu bé Côn
  • Câu chuyện tình sử hay tuyệt.
  • Vua Triệu nham hiểm.
  • Trọng Thủy ngoan ngoãn.
  • Vua Thục trọng chữ tín nhưng không phòng sự gian xảo, là người công tư phân minh và không chịu khuất phục kẻ thù khi đã chém đầu con và tự nhảy xuống biển.
  • Nàng Mỵ Châu ruột để ngoài da.
  • Về vùng núi Ba Hòn: Ước vọng của dân ta thật đẹp. Tưởng tượng của người ta đến là tuyệt!.
  1. Cậu bé Côn
  • Có tính cách ham học hỏi, ham hiểu biết, khám phá.
  • Có khả năng nhận định sắc bén khi đã nhận xét về những nhân vật lịch sử, chỉ ra mặt đáng coi trọng và mặt cần phê phán của vua Thục.
  • Những lời nhận xét của cậu bé vừa có sự hồn nhiên, đáng yêu, đúng lứa tuổi vừa xác đáng, đúng đắn, sâu sắc, khiến cho ông cụ Phó bảng có chút sững sờ.
  • Cậu bé Côn đã phát hiện ra: Nguyễn Du là người có tài năng, để lại một kho tàng tác phẩm mang nhiều giá trị nhưng lại không được lập đền thờ vì quan niệm không coi trọng thơ văn của người xưa. Vậy mà có thằng ăn trộm bị đánh chết lại được lập đền thờ vì “đạo tặc tối linh tôn thần”.
  • Cậu bé Côn là người tinh tế, biết chú ý đến những điều đang diễn ra xung quanh mình, có những câu hỏi, phát hiện khiến mọi người phải suy nghĩ, trăn trở.
  1. Nhân vật cụ Phó bảng

Trong đoạn trích, cụ Phó bảng đã giáo dục các con tu dưỡng làm người bằng cách nào? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật cụ Phó bảng?

  • Cụ Phó bảng dẫn các con đi hầu khắp những nơi nổi tiếng về phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của Nghệ An và giải thích cặn kẽ cho các con hiểu.
  • Là người am hiểu lịch sử dân tộc, có kiến thức sâu rộng.
  • Muốn giáo dục các con từ những câu chuyện xưa, nhắc nhở về cội nguồn, truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc.

III. TỔNG KẾT

  1. Nội dung

Câu chuyện kể về hành trình đi qua các địa danh của ba cha con cụ Phó Bảng. Mỗi địa danh đều gắn với một câu chuyện. Qua các câu chuyện đó, cụ Phó Bảng đã giáo dục các con những phẩm chất, tu dưỡng làm người.

Qua câu chuyện, ta thấy thêm yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp của non sông. Đồng thời, nhắc nhở mỗi người phải luôn nhớ về cội nguồn, rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp để xứng đáng với lịch sử hào hùng của dân tộc.

  1. Nghệ thuật
  • Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, thú vị. Qua câu chuyện, gửi gắm những bài học sâu sắc.
  • Kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm.

LUYỆN TẬP

  1. Các địa danh theo thứ tự trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ gồm những địa danh nào?
  2. Trình bày suy nghĩ về tính cách nhân vật cậu bé Côn và cụ Phó bảng?

VẬN DỤNG

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật cậu bé Côn.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập văn bản Dọc đường xứ Nghệ
  • Soạn trước bài: Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tìm hiểu chung về hình thức, bố cục và các nội dung của cuốn sách

BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 1 - Mẹ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 2 - Ông đồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành tiếng việt - Biện pháp tu từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành đọc hiểu - Tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trả bài - Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trao đổi về một vấn đề

BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành đọc hiểu - Nhật trình sol 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành tiếng việt - Phó từ, số từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Trả bài - Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thảo luận nhóm về một vấn đề

BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương nam
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Vẻ đẹp của bài thơ tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thực hành tiếng việt Mở rộng thành phần chính
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Sức hấp dẫn của tác phẩm hai vạn dặm dưới đáy biển
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96

BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

 

BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ

Chat hỗ trợ
Chat ngay