Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 cánh diều. Giáo án powerpoint tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Đức tính giản dị của bác Hồ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

- GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS:

+ Em hiểu sống giản dị là như thế nào?

+ Trong cuộc sống hằng ngày, em đã gặp một người có lối sống giản dị chưa?

+ Hãy giới thiệu về một người có lối sống giản dị mà em biết (ông bà, bố mẹ, hoặc thầy giáo, cô giáo, bạn bè cùng lớp,…)

TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Nội dung bài học

  1. Đọc tìm hiểu chung
  2. Đọc văn bản
  3. Tìm hiểu tác giả tác phẩm
  4. Đọc hiểu văn bản
  5. Vấn đề chính của văn bản
  6. Nội dung chính của văn bản
    • Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác
    • Sự giản dị của Bác trong đời sống và trong quan hệ với mọi người.
    • Lời bình luận về lối sống vật chất và tinh thần giản dị của Bác
    • Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.
  • Tổng kết
  1. Nội dung
  2. Nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Đọc tìm hiểu chung
  2. Đọc văn bản
  3. Tìm hiểu tác giả tác phẩm

Câu hỏi:

  • Tìm hiểu bối cảnh ra đời của bài viết một số thông tin về tác giả Phạm Văn Đồng và cuộc đời giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Trình bày bố cục văn bản

Trả lời:

  1. a) Tác giả

- Tên đầy đủ: Phạm Văn Đồng.

- Quê quán: Mộ Đức, Quảng Ngãi.

- Năm sinh – năm mất: 1906 – 2000. 

- Thể loại sáng tác: Văn chính luận.

- Tác phẩm tiêu biểu về Bác Hồ: Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc (1948), Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại (1970),…

  1. b) Tác phẩm

- Xuất sứ: Trích từ diễn văn Chú tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại đọc trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác Hồ (1970).

- Trình tự triển khai: Nêu nhận định chung, sau đó chứng minh lối sống giản dị của Bác qua các phương diện.

- Bố cục: 4 phần

+ Phần (1): Nêu nhận định chung về đức tính giản dị của Bác.

+ Phần (2): Sư giản dị của Bác trong đời sống và trong quan hệ với mọi người.

+ Phần (3): Lời bình luận về lối sống vật chất và tinh thần giản dị của Bác

+ Phần (4): Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

  1. Đọc hiểu văn bản
  2. Vấn đề chính của văn bản

Câu hỏi:

+ Quan điểm của tác giả Phạm Văn Đồng trong VB là gì?

+ Người viết đã làm sáng rõ quan điểm đó từ những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?

Trả lời:

- Vấn đề của văn bản nghị luận này thể hiện rõ ngay ở tên văn bản (nhan đề): Đức tính giản dị của Bác Hồ. Cụ thể hơn, tác giả muốn nêu lên vấn đề: “Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.”.

- Để làm sáng tỏ ý kiến đó, tác giả đã nêu lên các phương diện sau:

+ giản dị trong đời sống (ăn, mặc, làm việc và sinh hoạt hằng ngày).

+ giản dị trong quan hệ với mọi người và giản dị trong nói, viết.

  1. Nội dung của văn bản
    • Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác

Câu hỏi:

+ Phần (1) nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp?

+ Tìm câu văn chứa đựng thông tin chính.

+ Tác giả đã có lời bình như thế nào về phẩm chất của Bác?

Trả lời:

- Phần (1) nêu vấn đề trực tiếp.

- Câu văn chứa thông tin chính: “Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.”.

- Lời binh sâu sắc về nét phẩm chất tốt đẹp của Bác: Bác Hồ vẫn giữ nguyên phấm chất cao đẹp của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

2.2. Sự giản dị của Bác trong đời sống và trong quan hệ với mọi người

Câu hỏi:

+ Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng trong phần (2) như thế nào?

+ Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần (2). Theo em, điều gì đã làm nên sức thuyết phục của phần này?

GV phát cho HS Phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thành nhiệm vụ 1 và 2 trong phiếu tìm những lí lẽ, bằng chứng về sự giản dị của Bác Hồ trong đời sống và trong quan hệ với mọi người.

Phiếu học tập

Họ và tên:......................................

 

1. Sự giản dị của Bác Hồ trong đời sống:

Bữa cơm

 

Đồ dùng

 

Ngôi nhà

 

Làm việc

 

2. Sự giản dị của Bác Hồ trong mối quan hệ với mọi người:

......................................................................

......................................................................

......................................................................

3. Sự giản dị của Bác Hồ trong lời nói và bài viết:

......................................................................

......................................................................

......................................................................

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tìm hiểu chung về hình thức, bố cục và các nội dung của cuốn sách

BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 1 - Mẹ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 2 - Ông đồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành tiếng việt - Biện pháp tu từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành đọc hiểu - Tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trả bài - Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trao đổi về một vấn đề

BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành đọc hiểu - Nhật trình sol 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành tiếng việt - Phó từ, số từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Trả bài - Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thảo luận nhóm về một vấn đề

BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương nam
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Vẻ đẹp của bài thơ tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thực hành tiếng việt Mở rộng thành phần chính
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Sức hấp dẫn của tác phẩm hai vạn dặm dưới đáy biển
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96

BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

 

BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ

Chat hỗ trợ
Chat ngay