Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 cánh diều. Giáo án powerpoint tiết: Thực hành tiếng việt trang 25. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt trang 25

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

THÂN MẾN CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy dựa vào thông tin trong phần Kiến thức ngữ văn của bài Thực hành Tiếng Việt (SGK/trang 20-21) và kiến thức cá nhân để lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm dưới đây:

Câu hỏi 1: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

  1. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn.
  2. Nói lên sự ngập ngừng của người viết.
  3. Nói lên sự bí từ của người viết
  4. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế.

Câu hỏi 2: Dấu chấm lửng được dùng trong câu văn sau có tác dụng gì?

Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu! (Nam Cao)

  1. Tỏ ý hài hước.
  2. Tỏ ý mỉa mai, chua chát.
  3. Tỏ ý thông cảm.
  4. Tỏ ý bực tức.

Câu hỏi 3: Dấu chấm lửng được dùng trong câu văn sau có tác dụng gì?

Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc...“ (Vũ Tú Nam)

  1. Nói lên sự ngập ngừng của người viết.
  2. Tỏ ý người viết đang diễn đạt rất khó khăn.
  3. Tỏ ý còn nhiều màu sắc chưa liệt kê hết.
  4. Nói lên sự bí từ của người viết.

Câu hỏi 4: Câu nói sau đây được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì?

"- Không...ngô của con...của con gieo...đấy ạ...Con có bao giờ...dám sang vườn bên nhà đâu? Con mà sang thì con Vện...cả con Mực nữa...nó cắn xổ ruột con ra còn gì!"

  1. Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh.
  2. Thể hiện sự vô lễ
  3. Thể hiện sự thách thức.
  4. Thể hiện sự tranh luận.

TIẾT …: 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tìm hiểu chung
  2. Luyện tập

III. Vận dụng

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Các em hãy dựa vào thông tin phần Kiến thức ngữ văn và hiểu biết cá nhân để trả lời các câu hỏi sau:
  3. Ngữ cảnh là gì?
  4. Ngữ cảnh có vai trò gì trong việc xác định nghĩa của từ ngữ?
  5. Ngữ cảnh, nghĩa của từ trong ngữ cảnh
  6. Khái niệm ngữ cảnh:
    • Ngữ cảnh là những từ ngữ, câu đứng trước hoặc đứng sau yếu tố ngôn ngữ đó, đồng nghĩa với văn cảnh.
    • Ngữ cảnh còn là hoàn cảnh, tình huống giao tiếp (gồm chủ thể, đối tượng; mục đích giao tiếp; thời gian, nơi chốn diễn ra hoạt động giao tiếp), đồng nghĩa với tình huống, bối cảnh.
  1. Vai trò ngữ cảnh trong việc xác định nghĩa của từ ngữ:
  • Xác định nghĩa cụ thể của các từ đa nghĩa hoặc từ đồng nghĩa.
  • Xác định hàm ẩn của những từ ngữ được sử dụng trong các biện pháp tu từ.
  • Hiểu được hàm ý (thái độ, tình cảm) mà người nói thể hiện qua việc lựa chọn, sử dụng các từ xưng hô.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tìm hiểu chung về hình thức, bố cục và các nội dung của cuốn sách

BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 1 - Mẹ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 2 - Ông đồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành tiếng việt - Biện pháp tu từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành đọc hiểu - Tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trả bài - Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trao đổi về một vấn đề

BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành đọc hiểu - Nhật trình sol 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành tiếng việt - Phó từ, số từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Trả bài - Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thảo luận nhóm về một vấn đề

BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương nam
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Vẻ đẹp của bài thơ tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thực hành tiếng việt Mở rộng thành phần chính
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Sức hấp dẫn của tác phẩm hai vạn dặm dưới đáy biển
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96

BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

 

BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ

Chat hỗ trợ
Chat ngay