Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 cánh diều. Giáo án powerpoint tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ

Xem video về mẫu Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Em đã từng tự sáng tác câu thơ hai bài thơ ngắn nào chưa? Theo em, khó khăn khi viết thơ là gì?

TIẾT…: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Yêu cầu đối với bài thơ bốn chữ, năm chữ

Thực hành

Yêu cầu đối với bài thơ bốn chữ, năm chữ

Đọc lại các văn bản thơ bốn chữ, năm chữ đã học trong Bài 2 và các bài Lượm, Đêm nay Bác không ngủ đã học ở lớp 6.

Xem lại phần Tri thức ngữ văn và cho biết khi làm bài thơ bốn chữ, năm chữ cần chú ý những gì?

Thơ bốn chữ

  • Số tiếng: mỗi dòng có bốn chữ.
  • Nhịp thơ: ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3.

Thơ năm chữ

Số tiếng: mỗi dòng có năm chữ.

Nhịp thơ: ngắt nhịp 3/2, 2/3, 1/4 hoặc 4/1.

Gieo vần:

  • Vần chân: vần được gieo ở cuối dòng thơ.
  • Vần lưng: vần được gieo ở giữa dòng thơ.
  • Vần liền: vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
  • Vần cách: vần không được gieo liên tiếp, thường cách ra một dòng thơ.
  • Vần hỗn hợp: vần được gieo không theo trật tự nào.

Thực hành

Bài tập thực hành a (SGK tr.52)

Điền từ thích hợp ở trong ngoặc đơn vào những chỗ trống tương ứng với các khổ thơ sau. Từ đó, xác định cách gieo vần ở mỗi khổ thơ.

Bóng bàng tròn lắm 

Tròn như cái nóng 

Em ngồi vào… (1)

Mát ơi là mát!

(Xuân Quỳnh)

(ngay, trong, đây)

Bóng bàng tròn lắm

Tròn như cái nong

Em ngồi vào trong

Mát ơi là mát!

(Xuân Quỳnh)

Ở vị trí này, ta điền trong vì từ này sẽ bắt vần với từ nong ở câu trên.

  • Đây là cách gieo vần chân.
  • Ngựa phăm phăm bốn vỏ 
  • Như băm xuống mặt đường 
  • Mặc sớm rừng mù sương
  • Mặc đêm đông giá buốt.
  • (Phan Thị Thanh Nhàn)

Ở vị trí (1), ta điền băm vì từ này sẽ bắt vần với từ phăm ở câu trên.

  • Đây là cách gieo vần lưng.

Ở vị trí (2), ta điền sương vì từ này sẽ bắt vần với từ đường ở câu trên.

  • Đây là cách gieo vần chân.

Bài tập thực hành b (SGK tr.52)

             Đề bài: Viết một bài thơ bốn chữ (về một người thân trong gia đình hay một kỉ niệm của em với người thân, bạn bè) hoặc một bài thơ năm chữ (về một loài vật, cây cối mà em yêu thích).

Hướng dẫn. Xác định đề tài của bài viết thông qua trả lời các câu hỏi:

  • Em muốn viết về ai hay một kỉ niệm hoặc về loài vật, loài cây nào?
  • Tình cảm, cảm xúc của em với đối tượng ấy như thế nào?

Thực hành viết bài thơ:

  • Kể hoặc miêu tả hình ảnh của đối tượng → Thể hiện cảm xúc, tình cảm của em dành cho đối tượng.
  • Lựa chọn từ ngữ thích hợp để thể hiện đặc điểm của đối tượng. Hãy vận dụng các biện pháp tu từ như tương phản, so sánh, điệp cấu trúc,... để làm bài thơ.
  • Sắp xếp các từ ngữ trong dòng thơ, khổ thơ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp của thơ bốn chữ, năm chữ.

LUYỆN TẬP

  • Kiểm tra và chỉnh sửa bài thơ đã viết theo các bước sau:
  • Đọc lại bài thơ đã viết.
  • Bài thơ đã đảm bảo số tiếng, vần, nhịp của thơ bốn chữ, năm chữ chưa?
  • Bài thơ có tập trung thể hiện đối tượng mà em chọn viết và tình cảm của em với đối tượng đó không?
  • Có cần thay thế từ ngữ nào để giúp bài thơ hay hơn không?

VẬN DỤNG

Tham khảo một số bài làm để rèn luyện kĩ năng làm thơ bốn chữ, năm chữ.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Xem lại nội dung bài học
  • Soạn bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tìm hiểu chung về hình thức, bố cục và các nội dung của cuốn sách

BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 1 - Mẹ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 2 - Ông đồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành tiếng việt - Biện pháp tu từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành đọc hiểu - Tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trả bài - Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trao đổi về một vấn đề

BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành đọc hiểu - Nhật trình sol 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành tiếng việt - Phó từ, số từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Trả bài - Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thảo luận nhóm về một vấn đề

BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương nam
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Vẻ đẹp của bài thơ tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thực hành tiếng việt Mở rộng thành phần chính
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Sức hấp dẫn của tác phẩm hai vạn dặm dưới đáy biển
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96

BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

 

BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ

Chat hỗ trợ
Chat ngay