Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng

Bài giảng điện tử ngữ văn 7 cánh diều. Giáo án powerpoint tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng

Xem video về mẫu Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Buổi học cuối cùng

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Nghe một đoạn bài hát Thương ca tiếng Việt và chia sẻ về cảm nhận về tiếng mẹ đẻ của mình?

TIẾT…: VĂN BẢN 2.

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

Trích “Chuyện kể của một em bé người
An-dát”
– An-phông-xơ Đô-đê

NỘI DUNG BÀI HỌC

TÌM HIỂU CHUNG

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả
  • An-phông-xơ Đô-đê (1840 – 1897)
  • Là nhà văn Pháp, sinh ra tại thủ đô Paris.
  • Tác giả của nhiều tập truyện nổi tiếng:
  • Le petit Chose (Thằng nhóc, 1868)
  • Contes du Lundi ( Câu chuyện thứ hai, 1873)…
  1. Tác phẩm

Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản?

  • Hoàn cảnh ra đời: Kết thúc chiến tranh Pháp - Phổ (1870 – 1871), nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren của Pháp bị nhập vào nước Phổ.
  • Các trường học ở khu vực này buộc phải bỏ tiếng Pháp để chuyển sang học tiếng Đức.
  • Truyện viết về buổi học tiếng Pháp cuối cùng của các em học sinh vùng An-dát.
  1. Tác phẩm

                   Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (theo lời kể của cậu bé Phờ-răng).

Làm tăng tính chân thực của câu chuyện vì nhân vật kể chuyện là người trong cuộc, trực tiếp chứng kiến từ đầu đến cuối.

Tâm trạng của nhân vật Phrăng qua đó cũng được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc.

BỐ CỤC

Phần 1 (Từ đầu tới mà “vắng mặt em”): Khung cảnh trước buổi học

Phần 2 (Tiếp  đến “cuối cùng này”):  Diến biến buổi học cuối cùng

Phần 3 (còn lại): Khung cảnh kết thúc buổi học

  1. Tác phẩm
  • Một số từ ngữ khó:
  • Hãy nêu cách hiểu của em về nhan đề “Buổi học cuối cùng”
  • Vị trí:
  • Trích trong tập “Chuyện kể của một em bé người An-dát”.
  • Ý nghĩa nhan đề:
  • Gợi ra một sự kết thúc, tiếc nuối.
  • Trong hoàn cảnh chiến tranh, nhan đề còn cho thấy việc học hành của các em học sinh sẽ còn nhiều khó khăn, cản trở.
  1. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
  2. Khung cảnh trước lúc bắt đầu buổi học
  • Tìm những chi tiết miêu tả quang cảnh thiên nhiên.
  • Cậu bé Phrăng cảm nhận thấy sự khác lạ ở người dân và không khí lớp học như thế nào? Điều đó gợi ra cho em suy nghĩ gì?
  • Khung cảnh:
  • Trời ấm áp.
  • Sáo hót ven rừng.
  • Quang cảnh tươi sáng, đẹp đẽ, thích hợp để dạo chơi.
  • Khung cảnh như đang mời gọi Phrăng.
  • Người dân: tập trung trước bảng cáo thị ở trụ sở xã – nơi truyền đi những tin tức chẳng lành
  • Dấu hiệu báo một điều không mong muốn sắp xảy đến.
  • Không khí lớp học:
  • Thông thường: ồn ào tiếng đọc bài, tiếng gõ thước của thầy giáo.
  • Hôm đó: lặng im, mọi người ngồi vào chỗ, thầy Ha-men thật dịu dàng.
  • Sự khác thường ở trụ sở xã và không khí lớp học báo hiệu những biến cố sắp xảy ra.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Trong buổi học cuối cùng thầy Ha Men được miêu tả như thế nào? Tại sao thầy lại ăn mặc đẹp như vậy?
  • Tìm các chi tiết thể hiện thái độ và lời nói của thầy ra sao?
  • Em hiểu câu nói của thầy Ha-men như thế nào?
  • Em nhận thấy trong phút cuối buổi học có những âm thanh nào? Em có suy nghĩ gì về 3 thứ âm thanh ấy?
  • Thầy viết “Nước Pháp muôn năm” tô đậm trên bảng thể hiện điều gì?
  1. Khung cảnh buổi học
  2. a. Nhân vật thầy Ha-men
  • Trang phục:
  • Mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn.
  • Đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu.
  • Trang phục đẹp đẽ, trang trọng nhằm tôn vinh buổi học cuối cùng.
  • Thái độ: không giận dữ như mọi hôm, hiền từ, dịu dàng.
  • Lời nói:
  • Ân cần, dịu dàng.
  • Kiên nhẫn giảng bài.
  • Giảng giải về ý nghĩa của tiếng Pháp.
  • Đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới. Thầy Ha-men nói về ngôn ngữ dân tộc với sự tự hào, ngợi ca.
  • Thầy Ha-men viết “Nước pháp muôn năm” chứng tỏ thầy là người đáng kính có tình cảm nồng nàn yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ.

Nhận xét

Cần phải giữ gìn ngôn ngữ dân tộc vì “khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1: Tìm hiểu tâm trạng Phrăng trên đường đến trường

Nhóm 2: Tâm trạng của Phrăng khi đến trường

Nhóm 3: Tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng

Nhóm 1

  • Cảnh vật chú bé Phrăng đến trường được miêu tả như thế nào? Phrăng quan sát, cảm nhận bằng những giác quan nào?
  • Nhận xét về nghệ thuật miêu tả ở đoạn này?
  • Trong cảnh vật tương đẹp như vậy tâm trạng Phrăng ra sao? Bộc lộ qua hành động, suy nghĩ nào?

Nhóm 2

  • Khi đến trường chú bé Phrăng cảm nhận quang cảnh lớp học ra sao?
  • Bước vào chỗ của mình Phrăng quan sát thấy điều gì?
  • Hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng ở đoạn này?

Nhóm 3

  • Trong buổi học cuối cùng này tâm trạng của chú bé Phrăng có thay đổi không? Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
  • Trong lúc thầy giáo giảng bài, thái độ của Phrăng ra sao? Theo em tại sao Phrăng lại có thái độ ấy?
  • Tác giả đưa âm thanh ấy khi cả lớp đang viết bài có ý nghĩa gì?
  1. Nhân vật cậu bé Phrăng

Trước đây: Vốn lười học, ham chơi, không ý thức được trách nhiệm của bản thân.

Trên đường đến trường

  • Trời ấm, trong trẻo.
  • Tiếng sáo hốt ven rừng trên đồng cỏ, lính Phổ đang tập…

Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình.

Tâm trạng: Chán học ham chơi nhưng đã ý thức được việc đến trường.

Khi đến trường:

  • Lớp học:
  • Thông thường: ồn ào như vỡ chợ.
  • Hôm nay: lặng ngắt, y như buổi sáng chủ nhật.
  • Mọi người:
  • Thầy mặc lễ phục, trang trọng, dịu dàng
  • Dân làng lặng lẽ buồn rầu.
  • Nghệ thuật quan sát, miêu tả, so sánh.
  • Quang cảnh sân trường và không khí lớp học trang trọng khác thường.

Tâm trạng Phrăng trong buổi học cuối cùng:

  • Ngạc nhiên.
  • Choáng váng, sững sờ.
  • Tự giận mình , đau lòng.
  • Lúng túng, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên.
  • Nuối tiếc, ân hận về sự lười hác học tập, ham chơi của mình lâu nay.

III. TỔNG KẾT

Nội dung

  • Thầy Ha-men: Thầy giáo yêu nước, nghiêm khắc nhưng mẫu mực, truyền đạt cho học sinh tình yêu nước và tiếng nói dân tộc.
  • Phrăng: Ham chơi nhưng cuối cùng đã hiểu được ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.

Nghệ thuật

  • Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất.
  • Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
  • Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, hành động, ngoại hình.
  • Ngôn ngữ tự nhiên, câu văn biểu cảm.

LUYỆN TẬP

Câu 1: An -Phông xơ Đô đê là nhà văn nước nào?

  1. Nước Ý
  2. Nước Đức
  3. Nước Pháp
  4. Nước Nga

Câu 2: Câu chuyện xảy ra trong khoảng thời gian nào?

  1. Chiến tranh thế giới chiến thứ nhất (1914- 1918)
  2. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)
  3. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XX
  4. Chiến tranh Pháp- Phổ cuối thế kỉ XIX

Câu 3: Truyện kể bằng lời nhân vật nào?

  1. Nhân vật Phrăng
  2. Thầy Ha -men
  3. Cụ già Hô -de
  4. Những người dân làng

Câu 4: Em hiểu như thế nào về nhan đề "Buổi học cuối cùng"?

  1. Buổi học cuối cùng của một học kì.
  2. Buổi học cuối cùng của một năm học.
  3. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp.
  4. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới.

Câu 5: Thành công trong việc xây dựng 2 nhân vật chính là nhờ vào:

  1. Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
  2. Cho nhân vật tự nói lên suy nghĩ của mình.
  3. Tạo ra nhiều chi tiết biểu cảm cho nhân vật thể hiện tình cảm.
  4. Đề cao giá trị của tiếng Pháp đối với người đọc.

VẬN DỤNG

Trong truyện Buổi học cuối cùng, em thích nhất nhân vật hoặc chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết đoạn văn (6 – 8 dòng) giải thích lí do vì sao em thích.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập lại bài Buổi học cuối cùng.
  • Soạn trước bài: Thực hành tiếng Việt trang 26.

BÀI HỌC KẾT THÚC, HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO BUỔI HỌC SAU!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CÁNH DIỀU

Xem thêm các bài khác

MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Tìm hiểu chung về hình thức, bố cục và các nội dung của cuốn sách

BÀI 1: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 1 - Mẹ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Văn bản 2 - Ông đồ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành tiếng việt - Biện pháp tu từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Thực hành đọc hiểu - Tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trả bài - Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 2: Trao đổi về một vấn đề

BÀI 3: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành đọc hiểu - Nhật trình sol 6
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thực hành tiếng việt - Phó từ, số từ
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Trả bài - Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 3: Thảo luận nhóm về một vấn đề

BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thiên nhiên và con người trong truyện đất rừng phương nam
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Vẻ đẹp của bài thơ tiếng gà trưa
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thực hành tiếng việt Mở rộng thành phần chính
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Sức hấp dẫn của tác phẩm hai vạn dặm dưới đáy biển
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều bài 4: Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96

BÀI 5: VĂN BẢN THÔNG TIN

 

BÀI 6: TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ

Chat hỗ trợ
Chat ngay