Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật

Bài giảng điện tử Sinh học 11 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 13: Cảm ứng ở động vật. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật
Giáo án điện tử Sinh học 11 cánh diều Bài 13: Cảm ứng ở động vật

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 cánh diều

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình 13.1, cho biết khi tay chạm vào gai trên cây xương rồng thì phản ứng của tay sẽ như thế nào?

Tay đau và rụt lại

BÀI 13

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Các hình thức cảm ứng ở động vật

Cơ chế cảm ứng của động vật

Vận dụng hiểu biết về cảm ứng trong bảo vệ sức khỏe

CÁC HÌNH THỨC CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

THẢO LUẬN NHÓM

Trạm 1: Cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh

Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Động vật nào chưa có tổ chức thần kinh? Sự cảm ứng ở nhóm động vật này diễn ra như thế nào?

  • Cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh: sự chuyển động của cả cơ thể đến kích thích có lợi hoặc tránh xa kích thích có hại.
  • Ví dụ: trùng giày bơi tới chỗ có nhiều oxygen…
  • THẢO LUẬN NHÓM

Trạm 2: Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới

Quan sát video về cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới, hình 13.2 và trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới. Sứa phản ứng như thế nào khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể?

Trạm 2: Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới

  • Đại diện: ngành Ruột khoang.
  • Cấu tạo hệ thần kinh: các neuron liên kết với nhau như mạng lưới.
  • Hoạt động cảm ứng: Khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể → toàn bộ cơ thể phản ứng co lại.
  • THẢO LUẬN NHÓM
  • Trạm 3: Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Quan sát video về cảm ứng ở giun đốt, hình 13.3 và trả lời câu hỏi:

  • Nêu đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
  • Giun đốt có phản ứng như thế nào khi bị kích vào một điểm trên cơ thể?
  • Trạm 3: Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
  • Đại diện: ngành Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Chân Khớp.
  • Cấu tạo hệ thần kinh:
  • Gồm các hạch (tập hợp các neuron) nối với nhau tạo thành chuỗi nằm dọc cơ thể.
  • Phần đầu: các hạch có kích thước lớn tạo thành não.
  • Hoạt động cảm ứng:
  • Mỗi hạch thần kinh là trung tâm điều khiển hoạt động một vùng xác định.
  • Khi bị kích thích, cơ thể trả lời cục bộ (một phần cơ thể).
  • THẢO LUẬN NHÓM
  • Trạm 4: Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

Dựa vào kiến thức đã học ở THCS về hệ thần kinh, trả lời câu hỏi: Quan sát hình 13.4 và nêu cấu trúc hệ thần kinh người, từ đó rút ra đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống và đặc điểm cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống.

  • Trạm 4: Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
  • Đại diện: ngành động vật có xương sống.
  • Cấu tạo hệ thần kinh:
  • Thần kinh trung ương: não và tủy sống.
  • Thần kinh ngoại biên: các dây thần kinh giúp liên hệ giữa thần kinh trung ương với cơ quan thụ cảm (dây thần kinh cảm giác) và với cơ quan trả lời (dây thần kinh vận động).
  • Ví dụ: Tay người dùng để cầm, nắm…; Chân người dùng để đi, đứng…; Miệng dùng để ăn, nói… → Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống phức tạp, đa dạng, chính xác hơn các nhóm động vật khác.

Luyện tập

Những khẳng định nào dưới đây là đúng khi so sánh đặc điểm cảm ứng của các dạng hệ thần kinh?

  1. Tốc độ cảm ứng nhanh nhất ở hệ thần kinh dạng lưới.
  2. Độ chính xác của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
  3. Độ phức tạp của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng ống.

Sai. Tốc độ cảm ứng nhanh nhất ở hệ thần kinh dạng ống.

Sai. Độ chính xác của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng ống.

Đúng.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 11 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: SINH SẢN Ở SINH VẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: CƠ THỂ LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT VÀ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ

Chat hỗ trợ
Chat ngay