Giáo án KHTN 8 kết nối Bài 9: Base. Thang pH

Giáo án Bài 9: Base. Thang pH sách Khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của KHTN 8 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem video về mẫu Giáo án KHTN 8 kết nối Bài 9: Base. Thang pH

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 9. BASE. THANG pH

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được khái niệm base ( tạo ra ion OH-), kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
  • Tiến hành được thí nghiệm của base (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra nhận xét về tính chất của base.
  • Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan.
  • Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch.
  • Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy pH) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,..)
  • Liên hệ được pH trog dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về base và tính chất hóa học, ứng dụng của base; nêu được thang pH.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được được khái niệm base ( tạo ra ion OH-), kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước; tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan; nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch
  • Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm của base (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hóa học) và rút ra nhận xét về tính chất của base
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về base để sử dụng các hóa chất trong gia đình đúng cách, an toàn và sử dụng giấy pH để đánh giá độ acid - base của các dung dịch phục vụ cho sản xuất và chăm sóc sức khỏe.
  1. Phẩm chất
  • Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
  • Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học.
  • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT KHTN 8 phần Hóa học.
  • Phiếu học tập, phiếu bài tập.
  • Máy chiếu, bảng nhóm.
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT KHTN 8 phần Hóa học.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS hình thành tư duy tổng quan cho bài học. Từ đó khám phá, tìm tòi và chủ động việc tìm kiếm kiến thức mới về base.
  3. Nội dung: GV đưa ra mẹo dân gian khi bị ong, kiến đốt thường bôi vôi vào vết thương, yêu cầu HS giải thích vì sao.
  4. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đưa ra một số hình ảnh và đặt vấn đề:

“ Trong nọc độc ong, kiến có chứa acid. Khi ta bị ong, kiến đốt sẽ cảm thấy đau ngứa và sưng đỏ.

Ta có thể sơ cứu nhanh chóng bằng cách rút bỏ nọc độc và bôi vôi vào vết thương, sẽ giúp giảm đau, vết đốt nhanh hồi phục

“Vậy tại sao bôi vôi vào vết ong, kiến đốt lại có tác dụng giảm đau, ngứa, sưng đỏ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi phần khởi động.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS đưa ra giải thích cho mẹo bôi vôi vào vết ong, kiến đốt.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Đáp án: Vì vôi có chứa base có thể tác dụng với acid trong nọc độc ong, kiến.

- GV đánh giá câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học: Qua câu hỏi vừa rồi ta có thể biết được trong vôi có chứa base, vậy base là gì, base có tính chất hóa học và ứng dụng vào đời sống như thế nào, chúng ta tìm hiểu thông qua - Bài 9. Base. Thang pH.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  2. KHÁI NIỆM.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm base.

  1. Mục tiêu: HS nêu khái niệm base ( tạo ra ion OH-), kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
  2. Nội dung: GV giới thiệu cho HS công thức hóa học của các base và yêu cầu các HS nhận xét đặc điểm chung của chúng, từ đó đề xuất khái niệm base.
  3. Sản phẩm học tập: Khái niệm base và đáp án cho hoạt động sgk trang 39, câu hỏi mục I sgk trang 40.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu bảng 9.1, yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, thảo luận hoàn thành hoạt động trong sgk trang 39:

Bảng 9.1:

Tên base

Công thức hóa học

Dạng tồn tại trong dung dịch

Ion dương

Ion âm (gốc acid)

Sodium hydroxide

NaOH

Na+

OH-

Barium hydroxide

Ba(OH)2

Ba2+

OH-

Quan sát bảng 9.1 và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Công thức hóa học của các base có đặc điểm gì giống nhau?

2. Các dung dịch base có đặc điểm gì chung?

3. Thảo luận nhóm và đề xuất khái niệm base.

4. Em hãy nhận xét về cách gọi tên base và đọc tên base Ca(OH)2

 

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi mục I sgk trang 40.

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Nhóm HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi, yêu cầu GV đưa ra.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện HS trả lời câu hỏi

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

I. Khái niệm base.

 

- Đáp án hoạt động sgk trang 39:

1. Công thức hóa học của các base đều có nhóm OH.

2. Dạng tồn tại của các base trong dung dịch có chứa anion OH- và cation kim loại.

3. Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ion OH-.

4. Cách gọi tên:

tên kim loại (kèm hóa trị đối với kim loại nhiều hóa trị) + hydroxide.

Ca(OH)2: calcium hydroxide.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đáp án câu hỏi mục I sgk trang 40:

+ Base không tan: magnesium hydroxide (Mg(OH)2), copper (II) hydroxide (Cu(OH)2); iron (II) hydroxide (Fe(OH)2); iron (III) hydroxide (Fe(OH)3).

+ Base tan (base kiềm): potassium hydroxide (KOH), sodium hydroxide (NaOH), barium hydroxide (Ba(OH)2).

 

 

 

 

  1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của base

  1. Mục tiêu: HS nêu được các tính chất hóa học của base thông qua thực hành thí nghiệm.
  2. Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét các tính chất hóa học của base, trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
  3. Sản phẩm học tập: Các tính chất hóa học của base, đáp án cho câu hỏi mục II sgk trang 36, câu hỏi mục II sgk trang 41.
  4. Tổ chức hoạt động:

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 500k/học kì - 550k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 600k/học kì - 700k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG I. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG III. KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG IV. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG VII. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI

II. GIÁO ÁN POWERPOINT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG I. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG VII. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI

Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 30: Khái quát về cơ thể người
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 31: Hệ vận động ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 34: Hệ hô hấp ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 35: Hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 kết nối Bài 38: Hệ nội tiết ở người
Chat hỗ trợ
Chat ngay