Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 10: Đề đền Sầm Nghi Đống

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY! 

KHỞI ĐỘNG 

Chia sẻ những bài thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương mà em biết. 

ÔN TẬP BÀI 10: CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI 

ÔN TẬP VĂN BẢN 2:  

ĐỀ ĐỀN SẦM NGHI ĐỐNG. 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

  1. Hiểu biết chung về tác phẩm

Dựa vào kiến thức đã học về văn bản Đề đền Sầm Nghi Đống, trả lời câu hỏi: 

Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ.  

Trình bày nội dung chính của tác phẩm. 

  1. Nhan đề

Đối tượng 

Đề đền Sầm Nghi Đống. 

Sự kiện 

Tết Kỷ Dậu 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh. Xác giặc chất cao như núi tại gò Đống Đa: “Thành Nam thập nhị kình nghê quán” (Phía Nam thành Thăng Long mười hai gò xác giặc). Đồn Khương Thượng bị tiêu diệt, tướng giặc Sầm Nghi Đống thất trận, khiếp đảm đã thắt cổ chết thảm hại, hàng vạn giặc bị giết: “Một trận rồng lửa giặc tan tành” (Ngô Ngọc Du). 

Hồ Xuân Hương 

Đi qua ngôi đền tên tướng giặc Sầm Nghi Đống, tức cảnh làm bài thơ này. 

  1. Nội dung chính

Bài thơ chính là tức cảnh độc đáo của Hồ Xuân Hương, mang một hàm ý sâu xa. Đánh giá nhân cách – sự anh hùng – của Sầm Nghi Đống, nữ sĩ muốn nói lên “tầm vóc” của nữ sĩ phương Nam. Bà đã ý thức và tự hào về tài năng, phẩm hạnh của mình, của giới mình. Bà đã chế giễu nhân cách tầm thường, cách xử sự tầm thường của những kẻ mày râu, những “trang nam nhi”, “bậc quân tử” bất tài, vô hạnh trong xã hội. 

  1. Nhắc lại kiến thức bài học

HOẠT ĐỘNG NHÓM 

Nhóm 1: Nhóm hiểu thế nào về hai câu thơ 

“Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo, 

Kìa đền Thái thú đứng cheo leo” 

Nhóm 2: Nhóm hiểu thế nào về hai câu thơ 

“Ví đây đổi phận làm trai được 

Thì sự anh hùng há bấy nhiêu?” 

Nhóm 3: Nhận xét về ngòi bút trào phúng của Hồ Xuân Hương trong bài “Đề đền Sầm Nghi Đống”. 

  1. Hai câu thơ đầu

“Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo, 

Kìa đền Thái thú đứng cheo leo” 

Cái nhìn bằng nửa con mắt, khinh dẻ. 

Ngôi đền và cách nhìn của nữ sĩ 

Đại từ để trỏ một vật từ xa. 

Trong văn cảnh từ “kìa” biểu cảm sự ngạc nhiên đến khó hiểu. 

  1. Hai câu thơ sau

Không viết: “sự nghiệp anh hùng” vì trang trọng, không hợp giọng điệu và thái độ cần có nên có đối với vị “thần” ấy. 

“Ví đây đổi phận làm trai được 

Thì sự anh hùng há bấy nhiêu?” 

Câu hỏi tu từ 

Châm biếm nhắc lại cái chết nhục nhã, hèn nhát của tên tướng giặc phương Bắc. 

Đại từ nhân xưng. 

Chỉ dùng trong đối ngoại suồng sã, thân mật giữa những người cùng vai phải lứa, ngang hàng. 

  1. Nghệ thuật trào phúng

Sử dụng ngòi bút châm biếm, đả kích tên tướng giặc bại trận qua những cum từ đầy sự mỉa mai, thách thức: “sự anh hùng”, “há bấy nhiêu”,… 

Mượn cớ để chế giễu cách sử xự đáng khinh bỉ của những “trang nam nhi” bất tài, vô dụng và tự hào về giới của mình. 

  1. Tổng kết

Từ nội dung văn bản “Đề đền Sầm Nghi Đống”, em hãy rút ra đặc trưng của thể thơ trào phúng bằng sơ đồ tư duy. 

LUYỆN TẬP 

Nhiệm 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 

Câu 1: Bài thơ viết bằng chữ gì? 

  1. Không rõ.
  2. Chữ quốc ngữ.
  3. Chữ Hán.
  4. Chữ Nôm.

Câu 2:  Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống được viết theo thể thơ nào? 

Câu 3: Sầm Nghi Đống là ai? 

Câu 4: Từ đây trong câu “Ví đây đổi phận làm trai” được có nghĩa là gì? 

Câu 5: Bút pháp trào phúng trong Đề đền Sầm Nghi Đống là gì? 

Câu 6: Đâu không phải nội dung của bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống? 

Câu 7:  Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống viết theo nhịp nào? 

Câu 8: Cung bậc tiếng cười trong bài thơ  Đề đền Sầm Nghi Đống là gì? 

Câu 9: Người phụ nữ trong xã hội phong kiến chịu nhiều bất hạnh, đau đớn là vì quan niệm gì? 

Câu 10:  Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì? 

Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay