Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 9: Thực hành tiếng Việt. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY! 

KHỞI ĐỘNG 

Cột K: Các em đã học câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu khẳng định và câu phủ định, các em hãy nhớ lại và cho biết: khái niệm, đặc điểm và chức năng của các kiểu câu trên. 

Cột W: Các em muốn biết thêm điều gì về câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu khẳng định và câu phủ định… 

Cột L: Các em đánh dấu những ý tưởng trả lời cho cột W, đề xuất đề nghị của em và rút ra những lưu ý… 

ÔN TẬP BÀI 9:  

ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ 

ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

  1. Hiểu biết chung về câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu khẳng định và câu phủ định

Dựa vào kiến thức đã học về câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm và câu phủ định, trả lời câu hỏi: 

Nêu khái niệm các kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu khẳng định và câu phủ định. 

Dựa vào bức tranh dưới đây, đặt các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu khẳng định và câu phủ định cho phù hợp. 

  1. Khái niệm

Câu hỏi 

Câu có những từ để hỏi (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ,có, không, đã, chưa,…) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn). 

Câu cầu khiến 

Câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến. Câu cầu khiến dùng để: ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… 

Câu kể 

Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,… một sự vật sự việc nào đó. 

Câu cảm thán 

Là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… 

Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương. 

Câu phủ định 

Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),… hay cụm từ có ý nghĩa phủ định. 

Thông báo, xác nhận sự không có mặt của sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). 

  1. Đặt câu theo bức tranh

Câu hỏi 

Sau này, cậu có muốn trở thành đầu bếp không? 

Câu kể 

Hôm nay, các bác sĩ của bệnh viện quân y đã lên đường vào Nam để hỗ trợ phòng chống dịch bệnh Covid bởi dịch bệnh đang diễn ra hết sức phức tạp và khó khăn. 

Câu cảm thán 

Ôi, những cán bộ phòng cháy chữa cháy đã phải trải qua biết bao là khó khăn, vất vả, hiểm nguy để dập tắt những ngọn lửa bùng lên từ đám cháy! 

Câu khẳng định 

Trồng cây gây rừng chắc chắn là một biện pháp hữu hiệu để phủ xanh những đồi trọc, cải thiện bầu không khí và chống xói mòn hiệu quả. 

Câu phủ định 

Những chiến sĩ hải quân không phải là không nhớ nhà, không nhớ người thân yêu nhưng các anh đã gác lại nỗi nhớ để bảo vệ biển đảo thân yêu của Tổ quốc. 

Câu cầu khiến 

Hãy chăm chỉ và chú ý lắng nghe những bài giảng trên lớp, vì điều đó sẽ giúp chúng ta hiểu sâu, hiểu kĩ bài học hơn. 

  1. Nhắc lại kiến thức bài học

Câu 1 

Hãy xác định câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán và câu trần thuật trong các đoạn sau. 

  1. a) (1) Chuột cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ (2) " Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không?"

(3) Lũ chuột bò lên chạm, leo lên bác Nồi Đồng. (4) Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra (5) " Haha! Cơm nguội! (7) Lại có một bát cá kho! (8) Cá rô kho khế, vừa dừ lại vừa thơm. (9) Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi! " 

(10) Ngoài đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi như ếch kêu. (11) Chị Dậu ôm con ngồi bên phản, sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi: (12) - Thế nào? (13) Thầy em có mệt lắm không? (14) Sao chậm thế? (15) Trán đã nóng lên đây mà! (Ngô Tất Tố) 

  1. b) (1) Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi mừng rối rít , tỏ ra dáng bộ vui mừng. (2) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội. (3) Cái Tí, thằng Dần cùng vỗ tay reo: (4) - A! (5) Thầy đã về! (6) A! (7) Thầy đã về! ...

(8) Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm. (9) Rồi lão đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh lên chiếc chiếu rách. (10) Ngoài đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi như ếch kêu. (11) Chị Dậu ôm con ngồi bên phản, sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi: (12) - Thế nào? (13) Thầy em có mệt lắm không? (14) Sao chậm thế? (15) Trán đã nóng lên đây mà! (Ngô Tất Tố) 

  1. c) (1) Một người thở dài. (2) Người khác khẽ thì thầm hỏi:

- (3) Ai đây nhỉ?... (4) Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên? - ( 5) Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu. - (6) Quái nhỉ? - (7) Im một lúc, có người bỗng cười lên rung rúc: - (8) Hay là vợ anh cu Tràng? (9) Ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để. - (10) Ôi chao! (11 ) Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. (12) Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không? (Kim Lân) 

Câu 2 

Tìm câu cảm thán trong các câu sau, chỉ ra dấu hiệu, chỉ ra các cảm xúc mà mỗi câu cảm thán dưới đây biểu thị. 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay