Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 4: Thực hành tiếng Việt. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI NGÀY HÔM NAY! 

KHỞI ĐỘNG 

Em hãy kẻ bảng sau vào vở và thực hiện yêu cầu: 

Nghĩa tường minh là gì? Nghĩa hàm ẩn là gì? Từ ngữ toàn dân là gì? Từ ngữ địa phương là gì? 

Các em muốn biết thêm điều gì về các nét nghĩa, các loại từ ngữ? 

Đưa đề xuất đề nghị của em và rút ra những lưu ý… 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 

NGHĨA TƯỜNG MINH – HÀM ẨN CỦA CÂU, TỪ NGỮ TOÀN DÂN – TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

PHẦN 1. CỦNG CỐ  

KIẾN THỨC BÀI HỌC 

  1. HIỂU BIẾT CHUNG

Dựa vào nội dung em đã được học và thực hiện các nhiệm vụ sau đây: 

NHÓM 1 

Trình bày khái niệm của nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của câu. Loại nào thường được sử dụng nhiều hơn trong sáng tác văn chương và đời sống hàng ngày? Lấy ví dụ minh họa. 

NHÓM 2 

Trình bày chức năng và giá trị của từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương. Lấy ví dụ minh họa. 

  1. Khái niệm nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của câu

Nghĩa tường minh 

Là phần thông báo được thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, là loại nghĩa chúng ta có thể nhận ra trên bề mặt câu chữ. 

Nghĩa hàm ẩn 

Là phần thông báo không được thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ trong câu mà được suy ra từ câu chữ và ngữ cảnh. 

è Thường được sử dụng trong sáng tác văn chương và trong đời sống hằng ngày. 

Ví dụ 1 

Nhiễu điều phủ lấy giá gương 

Người trong một nước phải thương nhau cùng 

Mảnh vải đỏ 

Ban thờ tổ tiên 

Hàm ý: khuyên nhủ chúng ta – những công dân của tổ quốc hãy biết yêu thương, san sẻ, đùm bọc nhau từ những điều nhỏ nhặt nhất và đoàn kết 

Ví dụ 2 

“Gần mực thì đen gần đèn thì rạng” 

Nghĩa tường minh: để thứ gì gần mực thì sẽ bị mực làm cho đen đi. Để thứ gì gần đèn sẽ được ánh sáng chiếu làm cho nó trở nên sáng sủa hơn. 

Hàm ý: khuyên nhủ con người tránh xa những điều xấu xa, sai trái, hướng đến những điều tốt đẹp, những chân lí của cuộc sống 

  1. Chức năng và giá trị của từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương

Từ toàn dân: là từ ngữ được toàn dân biết, chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong giao tiếp. 

Từ ngữ địa phương: là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. 

Được dùng như một phương tiện tu từ với mục đích tô đậm màu sắc địa phương và làm cho nhân vật trở nên chân thật hơn, sinh động hơn. 

Ví dụ 1 

  • Bố: Là người Huế đến Hà Nội thì cần phải nhớ một số từ phổ thông để có thể dễ dàng nói chuyện với người ta. Chẳng hạn như, “tê” là “kia”, “răng” là “sao”, “mô” là “đâu”,…
  • Con: Vâng ạ. Thế bố ơi, nếu bị “tê răng” thì con phải nói là bị “kia sao” ạ?
  • Từ toàn dân: kia, sao, đâu
  • Từ địa phương: tê, răng, mô

Ví dụ 2 

Từ toàn dân 

Từ địa phương 

Mùng 

Màn 

Bố 

Tía 

Nhanh 

Lẹ 

Kính 

Kiếng 

Dứa 

Thơm 

 

Nón 

Lợn 

Heo 

Đắt 

Mắc 

  1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC

Câu a. Tìm câu có chứa hàm ý trong những đoạn hội thoại dưới đây? 

(1) - Anh nói nữa đi. – Ông giục. 

- Báo cáo hết! – Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. 

 – Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy. 

Câu chứa hàm ý: Năm phút nữa là mười. 

(2) Tôi lên tiếng mở đường cho nó: 

- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy. 

Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: 

- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ. 

Câu chứa hàm ý: Cơm sôi rồi, nhão bây giờ. 

Câu b. Hãy tìm nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu in đậm trong đoạn văn sau: 

Bác sĩ cầm mạch, sẽ cắn môi, nhìn ông già giọng phàn nàn: 

- Chậm quá. Đến bây giờ mới tới. 

  • Nghĩa tường minh: Bệnh nhân tới muộn.
  • Hàm ý: Không hài lòng vì việc bệnh nhân tới muộn, bệnh đã trở nặng.

Câu c. Cho đoạn văn sau: 

“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.” 

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) 

Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ? 

  • “Mẹ” và “mợ” là hai từ đồng nghĩa.
  • Trước Cách mạng tháng Tám 1945, tầng lớp thị dân tư sản thời Pháp thuộc gọi mẹ là mợ.
  • Dùng mẹ vì đó là lời kể của tác giả với đối tượng là độc giả, dùng mợ vì đó là lời đáp của chú bé Hồng khi đối thoại với người cô, giữa họ cùng một tầng lớp xã hội.
  1. TỔNG KẾT

Lưu ý khi sử dung nghĩa hàm ẩn:  

  • Nghĩa hàm ẩn có thể đoán được và hiểu nghĩa 1 cách dễ dàng
  • Cần hết sức lưu ý đến ngôn ngữ biểu đạt cũng như hoàn cảnh cụ thể để sử dụng sao cho phù hợp.
  • Nghĩa hàm ẩn thường được dùng trong văn chương và giao tiếp hơn. Tuyệt đối không nên dùng nghĩa hàm ẩn trong các văn bản hành chính.
  • trong các hành động tưởng chừng như bình thường cũng chứa nghĩa hàm ẩn sâu sa, đây là cách dùng “hình ảnh” cụ thể, sinh động để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật.

Lưu ý khi sử dụng từ địa phương: 

  • Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
  • Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.

PHẦN 2.  

LUYỆN TẬP 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay