Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử dạy thêm ngữ văn 8 sách chân trời sáng tạo. Giáo án dạy thêm là giáo án ôn tập và củng cố kiến thức bài học cho học sinh. Phần này dành cho giáo viên dạy vào buổi chiều hoặc các buổi dạy tăng cường. Một số nơi gọi là giáo án buổi 2, giáo án buổi chiều. Hi vọng, giáo án mang tới sự hữu ích cho thầy cô dạy ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Thảo luận nhóm đôi

Theo dõi video sau và thực hiện yêu cầu: Chia sẻ với các bạn cảm nhận của em về việc đưa tác phẩm văn học trung đại “Nam quốc sơn hà” vào âm nhạc hiện đại.

ÔN TẬP BÀI 6

Văn bản 1: Nam quốc sơn hà

NỘI DUNG BÀI HỌC               

  1. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ TÁC PHẨM

Dựa vào kiến thức đã học về văn bản Nam quốc sơn hà, em hãy trình bày:

  • Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
  • Bố cục của tác phẩm.
  1. a) Hoàn cảnh sáng tác

Năm 1077, quân Tống xâm lược nước ta

Lý Thường Kiệt đem quân, chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt

Bỗng một đêm, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm bài thơ này trong đền thờ Trương Hống và Trương Hát.

  1. b) Bố cục
  • Khai (câu 1): mở ra vấn đề - Nước Nam là một nước có chủ quyền, có vua.
  • Thừa (câu 2): tiếp nối vấn đề ở câu 1 - điều đó được ghi rõ ở sách trời.
  • Chuyển (câu 3): chuyển ý - hỏi tội kẻ thù.
  • Hợp (câu 4): khép lại toàn bài - quân giặc mà sang xâm lược thì chắc chắn chịu kết cục thảm hại.
  1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC VĂN BẢN
  • Nêu thể thơ, ý nghĩa nhan đề, vần, nhịp của tác phẩm.
  • Trong câu 1 bài “Sông núi nước Nam”, tại sao tác giả không sử dụng “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại dùng “Nam đế cư” (vua Nam ở)?
  • Hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ Nam quốc sơn hà.
  1. a) Thể thơ, vần, nhịp, ý nghĩa nhan đề của tác phẩm

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

Vần: các câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối – vần chân.

Nhịp: 4/3

Ý nghĩa nhan đề:

  • Thể hiện tinh thần yêu nước.
  • Khẳng định chủ quyền dân tộc và lòng tự tôn, tự hào dân tộc.
  1. b) Nguyên nhân

Hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

Hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư”

Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao

  1. c) Nhận xét giọng điệu của bài thơ

Giọng điệu hùng hồn đanh thép

Thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam.

  1. TỔNG KẾT

Từ văn bản Nam quốc sơn hà, em hãy rút ra đặc trưng của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng sơ đồ tư duy.

Sơ đồ tư duy về đặc trưng của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng sơ đồ tư duy.

LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau

Câu 2: Nam quốc sơn hà được mệnh danh là?

Câu 3: Nội dung nào không xuất hiện trong bài

Nam quốc sơn hà?

Câu 4: Giọng điệu của bài thơ là gì?

Câu 5: Bài thơ Nam quốc sơn hà được làm theo luật gì?

Câu 6: Bài thơ Nam quốc sơn hà hiệp vần gì?

Câu 7: Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?

Câu 8: Bài thơ Nam quốc sơn hà được chia bố cục như thế nào?

Câu 9: Bài thơ không chỉ là bài luận lí khô khan không nhờ có yếu tố biểu cảm nào?

Câu 10: Tuyên ngôn độc lập của một quốc gia có thể hiểu là:

Bài tập 2: Luyện tập theo văn bản

Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 12 – 15 câu) phân tích hai câu đầu trong bài thơ Nam quốc sơn hà để làm sáng rõ lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của quốc gia, dân tộc.

Câu 2: Phân tích hai câu cuối của bài thơ Nam quốc sơn hà để làm sáng tỏ sự quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, dân tộc của nhân dân ta (bằng một đoạn văn khoảng 1/2 trang).

Câu 3: Nêu một số cứ liệu lấy từ lịch sử hoặc từ văn chương cho thấy tinh thần và ý chí trong bài thơ Nam quốc sơn hà đã trở thành một truyền thống vẻ vang của dân tộc ta.

 

Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

Từ khóa: giáo án dạy thêm điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo, giáo án dạy thêm powerpoint ngữ văn 8 CTST, giáo án điện tử dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay