Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo Bài 1: Nhớ đồng. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng
Giáo án powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 chân trời Bài 1: Nhớ đồng

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

CHÀO MỪNG EM 

ĐẾN VỚI BÀI HỌC! 

KHỞI ĐỘNG 

Mời các em quan sát một số hình ảnh liên quan đến bài học ngày hôm nay! 

Chia sẻ với các bạn về vùng đất hoặc con người đã để lại trong em ấn tượng sâu đậm. 

VĂN BẢN 2.  

NHỚ ĐỒNG 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

PHẦN 1.CỦNG CỐ  

KIẾN THỨC BÀI HỌC 

  1. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ TÁC PHẨM

Các em đọc lại nội dung bài “Nhớ đồng” và trả lời các câu hỏi sau: 

  • Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
  • Nội dung chính của tác phẩm.
  1. Hoàn cảnh sáng tác

1939 

Pháp tập trung đàn áp các cuộc cách mạng tại Đông Dương 

Nguy cơ đại chiến thứ hai bùng nổ 

29 - 4 - 1939 

Đang hoạt động cách mạng sôi nổi 

Tố Hữu bị bắt  

è Sáng tác bài thơ trong cảnh ngục tù 

  • Vị trí: Bài thơ nằm trong phần “Xiềng xích” của tập thơ “Từ ấy”, viết chính thức vào tháng 7-1939.
  1. Nội dung chính của tác phẩm
  • Bài thơ “Nhớ đồng” của Tố Hữu là tiếng lòng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình.
  • Qua những câu thơ ấy, nhà thơ thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, yêu quê hương đất nước và yêu cuộc sống của chính mình.
  1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC

Làm việc nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau đây: 

  • Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt, cảm hứng chủ đạo và bố cục của bài thơ “Nhớ đồng”.
  • Đồng quê hiện lên qua nỗi nhớ của tác giả với những bóng dáng con người nào?
  • Nhận xét về hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối bài thơ.
  1. Thể thơ, vần, phương thức biểu đạt và bố cục của bài thơ

Thể thơ: bảy chữ. 

Phương thức biểu đạt: biểu cảm. 

Cảm hứng chủ đạo của bài là nỗi nhớ đồng quê tha thiết và sâu lắng. 

BỐ CỤC 

Phần 1: Từ đầu đến thiệt thà 

Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù. 

Phần 2: Tiếp theo đến ngát trời 

Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày chưa bị giam cầm. 

Phần 3: còn lại 

Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhớ triền miên. 

  1. Đồng quê trong nỗi nhớ của tác giả

Đồng quê 

“Mẹ già xa đơn chiếc” 

“những hồn thân” 

“những hồn quen dãi gió dầm sương” 

“những hồn chất phác hiền như đất” 

Đồng quê hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ với hình ảnh con người bình dị, mộc mạc mà lam lũ, vất vả của quê hương 

Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi  

Đâu ruồng tre mát thở yên vui  

Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn  

Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi? 

Nghệ thuật:  

  • Điệp từ nghi vấn “Đâu” đặt ở đầu câu.
  • Từ cảm thán.

Tác dụng:  

diễn tả một cách tự nhiên và chân thực tình cảm gắn bó máu thịt của nhà thơ đối với cuộc sống và con người quê hương. 

  1. Nhận xét hai câu mở đầu và hai câu kết của bài thơ

Gì sâu bằng những trưa thương nhớ 

Hiu quanh bên trong một tiếng hò! 

2 câu thơ đầu 

Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh  

Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! 

2 câu thơ cuối 

  • Hai câu kết là sự lặp lại của hai câu thơ đầu, tạo nên kết cấu vòng tròn.
  • Bài thơ khép lại nhưng cảm xúc thơ vẫn tiếp tục mở rộng như nhiều vòng sóng đồng tâm, mỗi lúc một lan xa, tỏa rộng không giới hạn.
  1. TỔNG KẾT
  • Thể thơ: 7 chữ.
  • Vần: vần bằng và vần trắc đan xen nhau trong bài thơ.
  • Nhịp: 4/3 và 3/4
  • Mạch cảm xúc: đi từ hiện tại hồi tưởng về quá khứ và suy ngẫm của nhà thơ.
  • Đề tài: thiên nhiên, cuộc sống.
  • Chủ đề: khát vọng tự do và tình yêu thiên nhiên, cuộc sống.
  • Giọng điệu: nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha.

PHẦN 2. 

LUYỆN TẬP 

Câu 1: Bài thơ Nhớ đồng ra đời trong hoàn cảnh nào? 

  1. Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).
  2. Khi tác giả nhớ về những người bạn hoạt động cách mạng.
  3. Khi tác giả nhớ về những ngày bị giam cầm ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).
  4. Khi tác giả gặp lại các đồng chí cùng hoạt động cách mạng.

Câu 2: Mở đầu bài thơ, tác giả đề hai chữ “Tặng Vịnh”, Vịnh là ai? 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay