Phiếu trắc nghiệm Toán 8 kết nối Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 04:
A. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN
Câu 1: Nghiệm của phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Kết quả có thể là
A. Là các kết quả của hành động, thực nghiệm có thể xảy ra, hoặc không thể xảy ra.
B. Là các kết quả của hành động, thực nghiệm có thể xảy ra.
C. Là các kết quả của hành động, thực nghiệm chắc chắn xảy ra.
D. Là các kết quả của hành động, thực nghiệm không thể xảy ra..
Câu 3: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Hình chóp tam giác đều có các mặt là tam giác đều.
B. Đường cao của hình chóp tam giác đều là đoạn thẳng nối đỉnh của hình chóp và trọng tâm của tam giác đáy.
C. Đường cao kẻ từ đỉnh của mỗi mặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp tam giác đều.
D. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
Câu 4: Cho khối chóp tứ giác đều, nếu tăng cạnh đáy lên ba lần và giảm chiều cao đi ba lần thì thể tích của khối chóp sẽ:
A. Giảm đi 9 lần.
B. Tăng lên 3 lần.
C. Giảm đi 3 lần.
D. Tăng lên 9 lần.
Câu 5: Một cuộc thi có 20 câu hỏi quy định cho điểm như sau: Với mỗi câu hỏi, nếu trả lời đúng thì được cộng 5 điểm, trả lời sai thì bị trừ 1 điểm, không trả lời thì không được điểm. Bạn Nam được 76 điểm trong cuộc thi đó. Hỏi bạn Nam đã trả lời đúng được bao nhiêu câu? Biết rằng Nam đã trả lời tất cả các câu trong cuộc thi.
A. 14 câu
B. 15 câu
C. 16 câu
D. 17 câu
Câu 6: Phương trình là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi
A. .
B. .
C. hoặc
.
D. và
.
Câu 7: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng hết 2h30 phút. Biết vận tốc dòng nước là 3 km/h. Vận tốc riêng của ca nô là
A. km/h
B. km/h
C. km/h
D. km/h
Câu 8: Toạ độ của các điểm có trong mặt phẳng toạ độ (Oxy) sau là

A. A (0; -3); B (-2; 1); C (1; -2); D (-1; 0).
B. A (2; -3); B (2; -1); C (0; -2); D (-1; 0).
C. A (2; -3); B (-2; 1); C (0; -2); D (-1; 0).
D. A (2; -3); B (-2; 1); C (-2; 0); D (0; -1).
Câu 9: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh là
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Phương trình vô nghiệm với giá trị
là:
A. ,
tùy ý.
B. tùy ý,
.
C. ,
.
D. ,
.
Câu 11: Một số có 2 chữ số. Biết rằng chữ số hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng chục. Nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau được chữ số mới lớn hơn chữ số cũ 54 đơn vị. Tìm số ban đầu?
A. 41.
B. 38.
C. 39.
D. 40.
Câu 12: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
A. A = {mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
B. A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
C. A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm}.
D. A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Câu 13: Bạn Hà quan sát số lần đi làm muộn do đường Nguyễn Xiển bị tắc trong 365 ngày thì ghi nhận 300 ngày tắc đường vào giờ cao điểm mỗi buổi sáng. Từ số liệu thống kê đó, hãy ước lượng xác suất của biến G: "Đi làm muộn do tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng ở đường Nguyễn Xiển"
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Cho hình chóp tam giác đều

Tính chiều cao của hình chóp.
A. .
B. .
C.
D. .
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1: Trong một trò chơi, một hộp có 12 viên bi được đánh số từ 1 đến 12, mỗi viên có xác suất xuất hiện như nhau. Một người chơi rút ngẫu nhiên một viên bi.
a) Có tất cả 12 kết quả có thể xảy ra.
b) Nếu biến cố A là “Rút được số chẵn”, thì số 7 là kết quả thuận lợi cho biến cố A.
c) Nếu rút được số 2, 4, 6 hoặc 8, biến cố A xảy ra.
d) Xác suất để rút được số chẵn là P(A) = =
Câu 2: Cho hai hàm số y = -x + 1 và y = x + 3
a) Đồ thị hàm số y = -x + 1 đi qua hai điểm A(0; 1) và B(1; 0).
b) Đồ thị hàm số y = x + 3 đi qua điểm C(3; -3).
c) Đồ thị của hai hàm số trên cùng 1 trục tọa độ như sau:
d) Hai đồ thị cắt nhau tại điểm M(0; -1)
Câu 3: ............................................
............................................
............................................