Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 Chân trời sáng tạo chủ đề 3 tuần 10: Xây dựng tình bạn, tình thầy trò

Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 - sách Chân trời sáng tạo. Giáo án chủ đề 3: Xây dựng tình bạn, tình thầy trò - tuần 10 (Giữ gìn mối quan hệ bạn bè và thầy cô, Phát triển kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 Chân trời sáng tạo chủ đề 3 tuần 10: Xây dựng tình bạn, tình thầy trò


TUẦN 10

- Nhiệm vụ 4: Giữ gìn mối quan hệ bạn bè, thầy cô

- Nhiệm vụ 5: Phát triển kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp

 

KHỞI ĐỘNG

AI NHANH – AI ĐÚNG !

- Trong vòng 3 phút, viết những việc mà em mong muốn được  thầy cô giúp đỡ trong quá trình học tập tại trường THCS.

- Nhóm chiến thắng là nhóm viết được nhiều và nhanh nhất

THẬT DỄ DÀNG

  • Giúp đỡ em trong học tập
  • Giải quyết mâu thuẫn trong lớp
  • Giới thiệu câu lạc bộ phù hợp
  • Đưa cho em những lời khuyên bổ ích
  • Nhắc nhở và xử lí vi phạm
  • Chia sẻ kiến thức trong cuộc sống

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. Giữ gìn mối quan hệ bạn bè, thầy cô

TRÒ CHƠI: “LÀM THEO LỜI BÀI HÁT”

Thông điệp của trò chơi là gì?

Khuyên chúng ta tươi cười, gần gũi, quan tâm đến nhau để mối quan hệ luôn thoải mái, vui vẻ và bền lâu.

  1. Lựa chọn thực hành những cách phù hợp với mình để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò

THẢO LUẬN NHÓM

  • Thời gian: 5 phút
  • Nhiệm vụ: Bổ sung thêm những cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô của mình.

Các cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô

  • Tự giới thiệu về bản thân
  • Cùng tìm hiểu sở thích của nhau
  • Cùng nhau đọc truyện, chơi trò chơi
  1. Phát triển kĩ năng tạo thiện cảm trong giao tiếp
  2. Thực hành kĩ năng lắng nghe theo những gợi ý sau:

Mắt nhìn về phía người nói trong quá trình trò chuyện

Sử dụng ánh mắt cử chỉ điệu bộ, nét mặt,...

Sử dụng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt

Không nên

Lơ đãng, làm việc riêng khi nghe người khác nói

Nói tranh phần hoặc chen ngang khi người khác đang nói

  1. Thực hành kĩ năng phản hồi theo những gợi ý sau:

Nhắc lại ngắn gọn ý của người nói: Có phải bạn muốn nói: Có phải bạn muón nói....? Có phải ý của bạn là....?

Hỏi lại một vài ý để người nói giải thích rõ hơn: bạn có thể nhắc lại nói thêm về

 Thể hiện sự đồng cảm: Tớ hiểu!

Không nên

Hỏi những câu không liên quan đến câu chuyện

Nhắc sai ý người nói nhiều lần

  1. Thực hành kĩ năng đặt câu hỏi gợi mở theo những ý sau:
  • Cậu nghĩ sao, nếu…?
  • Cậu có cho rằng nếu…?
  • Giả sử…thì cậu nghĩ như thế nào?

Không nên:

  • Áp đặt suy nghĩ của mình cho người khác
  • Nói những câu khẳng định

THẢO LUẬN NHÓM

- Mỗi nhóm 3 học sinh

- Yêu cầu: Mỗi HS trong nhóm tương ứng với một mục 1-2-3 trong SGK. Hoạt động này được thực hiện theo 3 lượt với các vai trò được thay đổi như sau

 

Lượt 1

Lượt 2

Lượt 3

Phân vai

- Số 1 là người nghe

- Số 2 là người kể chuyện

- Số 3 là người quan sát

- Số 1 là người quan sát

- Số 2 là người nghe

- Số 3 là người kể chuyện

- Số 1 là người kể chuyện

- Số 2 là người quan sát

- Số 3 là người nghe

Người kể chuyện

Kể về một niềm vui, một kỉ niệm đáng nhớ

Kể về nỗi sợ hãi của bản thân

Kể về kế hoạch nghỉ hè, nghỉ tết

Người nghe

Người nghe thể hiện sự không chú tâm, lơ đãng, làm việc riêng, không để ý đến câu chuyện của người nói

Người nghe thể hiện nghe nhưng cứ nge được một câu thì đã đưa ra lời khuyên hoặc phủ nhận ý kiến của người nói, can thiệp quá nhiều vài quá trình người nói trình bày

Người nghe thể hiện lắng nghe chuẩn mực; ánh mắt chú tâm vào người nói, gương mặt biểu cảm theo người nói, gật đầu đồng ý; thỉnh thoảng hỏi thêm hoặc nói câu cảm thán thể hiện sự đồng cảm thấu hiểu.

Người quan sát

Quan sát thái độ người nghe và người nói. Đưa ra suy nghĩ của bản thân khi thấy hai bạn nói chuyện

Quan sát thái độ người nghe và người nói. Đưa ra suy nghĩ của bản thân khi thấu hai bạn nói chuyện

Quan sát thái độ người nghe và người nói. Đưa ra suy nghĩ của bản thân khi thấy hai bạn nói chuyện

Thời gian

 2 phút

2 phút

2 phút

KẾT LUẬN:

Việc người nghe lắng nghe tốt đã tạo sự thiện cảm trong giao tiếp, người nói có ấn tượng tốt về người nghe này. Điều đó góp phần tạo quan hệ tốt đẹp.

LUYỆN TẬP

Giới thiệu về một người bạn mà em yêu quý nhất (quen nhau như thế nào, điểm chung, cách giữ gìn mối quan hệ đó)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Chuẩn bị tiết học sau: Nhiệm vụ 6-7

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Hoạt động trải nghiệm 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay