Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 (Hoá học) chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hóa học 6 sách chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
Giáo án PPT KHTN 6 chân trời Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hóa học 6 chân trời sáng tạo

BÀI 16: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖ HỢP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Nước sạch là tài nguyên quý giá, nhưng không phải là vô tận. Nước là cần thiết cho sự sống nhưng khi bị biến đổi, ô nhiễm có thể gây ra những hiểm họa khôn lường cho con người. Thế nhưng sau đợt lũ tràn về, nguồn nước sinh hoạt của nhiều nhà đã bị nhiễm bẩn. Vậy làm thế nào để có nguồn nước sạch sử dụng an toàn? 

BÀI 16: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖ HỢPBÀI 16: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖ HỢP

Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp mà hôm nay chúng ta tìm hiểu sẽ giúp chúng ta hiểu được một số tính chất vật lí và các phương pháp tách chúng ta khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Tìm hiểu hệ thống lọc nước giếng bị nhiễm phèn và máy lọc nước uống gia đình

+ Ở các vùng nông thôn nước ta, người dân thường sử dụng nước giếng khoan, giếng đào làm nước sinh hoạt, Tuy nhiên, các nguồn nước này thường hay bị nhiễm phèn và một số tạp chất. Làm thế nào để tách các tạp chất này ra khỏi nguồn nước?

a. Theo em máu là chất tinh khiết hay hỗn hợp?

b. Em đã bao giờ nghe nói người bệnh phải truyền máu chưa? Em có biết tại sao phải truyền máu không?

c. Trong quá trình điều trị, nếu bệnh nhân chỉ cần bố sung một trong các thành phần của máu thì ta phải làm thế nào?

d. Dựa vào đặc điểm nào để tách riêng các thành phần của máu?

e. Sử dụng phương pháp nào để tách riêng các thành phần của máu? Giải thích.

Ghi nhớ:

Để loại bỏ những tạp chất ra khỏi nước giếng khoan, người ta thường sử dụng hệ thống lọc gồm nhiều cột lọc, có khả năng giữ các chất bẩn và tạp chất để làm trong nước.

a. Máu là một hỗn hợp với thành phần gồm nhiều chất lỏng như: huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu.

b. Khi thiếu máu hoặc mắc một số bệnh do thiếu hụt một trong các thành phần của máu, chúng ta cấn phải truyền máu.

c. Ta sẽ tiến hành tách riêng các thành phần của máu để có được thành phần cần sử dụng cho bệnh nhân.

d. Dựa vào tính chất khác nhau của các thành phần trong máu, ta có thể tách riêng chúng khỏi nhau.

e. Sử dụng phương pháp li tâm để tách riêng các thành phần trong máu đo chúng có kích thước và khối lượng riêng khác nhau.

2. Tìm hiểu một số phương pháp tách đơn giản

+ Dựa vào tính chất nào để có thế tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

+ Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp.

+ Hoàn thành thông tin bằng cách đánh dấu tích/ vào phương pháp thích hợp theo mẫu bảng 16.1.

Ghi nhớ:

Dựa vào một số tính chất vật lí, ta có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp.

+ A là hỗn hợp đồng nhất vì muối ăn tan được trong nước, tạo ra dung dịch. 

+ B là hỗn hợp không đống nhất vì cát là chất rằn không tan trong nước. 

+ C cũng là hỗn hợp không đồng nhất vì dấu ăn là chất lỏng không tan trong nước.

Bảng 16.1. Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗ hợp

Phương pháp

Hỗn

Hợp

Lọc

Cô cạn

Chiết

A

 

X

 

B

X

 

 

C

 

 

X

3. Thực hành phương pháp lọc

+ Quan sát cốc đựng hỗn hợp sulfur và nước, hãy cho biết bột sulfur có tan trong nước không.

+ Dùng phương pháp nào để tách bột sulfur ra khỏi nước? Cho biết những dụng cụ nào cần sử dụng để tách chúng.

BÀI 16: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖ HỢP

Ghi nhớ:

+ Sulfur là chất rằn không tan trong nước.

+ Sử dụng phương pháp lọc để tách riêng bột suffur ra khỏi nước.

+ Dụng cụ cần sử dụng: giá sắt có kẹp, phểu thuỷ tỉnh, giấy lọc, đũa thuỷ tỉnh, cốc thuỷ tỉnh, bình tam giác (bình nón).

4. Thực hành phương pháp cô cạn

+ Tại sao lại dùng phương pháp cô cạn mà không dùng phương pháp lọc để tách muối ra khỏi nước?

BÀI 16: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖ HỢP

Ghi nhớ:

* Thí nghiệm 2: Tách muối ăn khỏi dung dịch muối

  • Bước 1: Lắp dụng cụ như hình 16.4

  • Bước 2: Đặt bát sứ đựng dung dịch muối lên kiểng đun

  • Bước 3: Đun sôi dung dịch cho đến khi cô cạn, nước bay hơi hết, thu được chất rắn là muối ăn

* Giải thích:

Do muối ăn là chất rắn tan được trong nước nên không thế dùng phương pháp lọc để tách muối ăn ra khỏi nước. Mặt khác, muối ăn không bị hoá hơi khi đun nóng nên có thể dùng phương pháp cô cạn để làm bay hơi nước và thụ được muối ăn ở dạng rắn.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hóa học 6 chân trời sáng tạo

Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint 6 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay