Giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu về đất trồng

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Giới thiệu về đất trồng. Thuộc chương trình Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 3: Giới thiệu về đất trồng
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng
Giáo án điện tử công nghệ 10 – Trồng trọt kết nối bài 3: Giới thiệu về đất trồng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT TRỒNG

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

  • Theo em, đất trồng là gì?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. PHÂN LOẠI CÂY TRỒNG

Hoạt động 1.

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:  

  • Đất trồng là gì?

  • Nêu nguồn gốc hình thành đất trồng?

  • Em hãy kể tên một số loại đất trồng phổ biến ở Việt Nam

  • Theo em, sỏi và đá có phải là đất trồng không?

Sản phẩm dự kiến:

- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm.

- Đất trồng được hình thành từ đá mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người. 

- Một số loại đất trồng phổ biến ở Việt Nam: đất phù sa, đất thịt đen, đất đỏ bazan, đất đá ong, đất thịt pha cát, đất sét, đất cát, đất thịt. 

- Sỏi và đá không phải là đất trồng vì: trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm.

II. TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CƠ BẢN CỦA ĐẤT TRỒNG

Hoạt động 2.

GV đưa ra câu hỏi:

  • Các thành phần cơ bản của đất trồng bao gồm những gì?

  • Em hãy nêu vai trò của các thành phần cơ bản của đất trồng.

Sản phẩm dự kiến:

Các thành phần và vai trò cơ bản của đất trồng:

- Phần lỏng (dung dịch đất): 

+ Có thành phần chủ yếu là nước. Nước trong đất cung cấp nước cho cây, duy trì độ ẩm đất, là môi trường hòa tan các chất dinh dưỡng để cung cấp cho đất trồng. 

+ Nguồn nước trong đất trồng gồm nước mưa, nước tưới. 

- Phần rắn: là thành phần chủ yếu của đất trồng, bao gồm chất vô cơ và hữu cơ.

+ Chất vô cơ do đá mẹ phá hủy tạo thành, chiếm khoảng 95%, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như đạm, lâm, kali.

+ Chất hữu cơ do sự phân hủy của xác sinh vật chuyển hóa tạo thành, chiếm khoảng dưới 5%.

+ Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng và giúp cây trồng đứng vững.

- Phần khí:

+ Là không khí trong các khe hở của đất, chủ yếu gồm khí oxygen, nitrogen, carbon dioxide, hơi nước và một số loại khí khác. 

+ Khí trong đất có vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của hệ rễ cây trồng và hoạt động của vi sinh vật. 

- Sinh vật đất: 

+ Gồm côn trùng, giun, động vật nguyên sinh, các loại tảo và các vi sinh vật.

+ Sinh vật đất có vai trò cải tạo đất; phân giải tàn dư thực vật, động vật; phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.

III. TÌM HIỂU KEO ĐẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT

Hoạt động 3.

GV đưa ra câu hỏi:

  • Keo đất là gì? Keo đất có vai trò gì? Trình bày cấu tạo của keo đất.

  • Đất gồm những thành phần nào? Trình bày về thành phần cơ giới của đất. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, đất được chia làm mấy loại chính?

  • Trình bày phản ứng chua của đất

  • Trình bày phản ứng kiềm của đất

  • Trình bày phản ứng trung tính của đất

Sản phẩm dự kiến:

a. Thành phần cơ giới của đất

- Phần vô cơ của đất bao gồm các cấp hạt có đường kính khác nhau. 

+ Hạt cát có đường kính lớn nhất, từ 0.02mm đến 2mm.

+ Limon có đường kính trung bình, từ 0.002mm đến 0.02mm.

+ Sét có đường kính nhỏ nhất, dưới 0.002mm. 

  • Tỉ lệ của các hạt cát, limon, sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất. 

  • Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ thì càng nhiều chất mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

- Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, đất được chia làm 3 loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét. 

b. Phản ứng của dung dịch đất

- Phản ứng chua của đất

+ Do nồng độ H+ trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ OH-, đất chua có pH dưới 6,6

+ Đất chua sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh vật đất, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất cho cây trồng, sự duy trì cần bằng hàm lượng chất hữu cơ và chất vô cơ ở trong đất. 

- Phản ứng kiềm của đất

+ Do nồng độ OH- trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ H+, đất kiềm có pH trên 7,5. 

+ Đất trồng có tính kiềm làm tính chất vật lí của đất bị xấu; mùn trong đất dễ bị rửa trôi; chế độ nước, không khí trong đất không điều hòa, không phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển cây trồng. 

- Phản ứng trung tính của đất

+ Do nồng độ H+ và OH- trong dung dịch đất cân bằng nhau. Đất trung tính có pH từ 6,6 đến 7,5.

+ Đất trồng có phản ứng trung tính tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và hệ sinh vật trong đất.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Câu 1: Đất trồng được hình thành dưới tác động của yêu to:

A. Khí hậu

B. Thời gian.

C. Con người

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2. Thành phần chủ yếu của đất trồng là:

A. Phần lỏng

B. Phần rắn.

C. Phần khí

D. Sinh vật đất.

Câu 3. Keo đất là những hạt đất có kích thước dao động trong khoảng:

A. 1 µm

Β. 2 μm

C. 3 µm

D. 4 µm

Câu 4. Đâu không phải là thành phần cấu tạo nên thành phần cơ giới của đất?

A. Hạt cát

B. Limon

C. Đá mẹ

D. Sét trong đất.

Câu 5. Đất kiềm có pH:

A. Dưới 6,6

B. Trên 7,5

C. Từ 6,6 đến 7,5

D. Cả A, B, C đều sai

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Dựa trên các yếu tố cấu thành đất trồng (như thành phần cơ giới, độ phì nhiêu, độ pH, độ thoát nước), em hãy lựa chọn loại đất phù hợp nhất cho việc trồng lúa và giải thích lý do tại sao.

Câu 2: Em hãy nêu các biện pháp cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất trồng trong trường hợp đất bị thoái hóa hoặc cằn cỗi. Em sẽ áp dụng biện pháp nào trong điều kiện thực tế ở địa phương của mình?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức

CÔNG NGHỆ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Thiết kế công nghệ 10 kết nối:

Soạn giáo án Công nghệ 10 thiết kế công nghệ kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối tri thức (bản word)

Giáo án powerpoint công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề thiết kế công nghệ 10 kết nối tri thức

Đề thi thiết kế công nghệ 10 kết nối tri thức

Trắc nghiệm công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối tri thức

Công nghệ trồng trọt 10 kết nối

Soạn giáo án Công nghệ 10 trồng trọt kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức (bản word)

Giáo án chuyên đề công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức

Đề thi công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức

Trắc nghiệm công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức

CÔNG NGHỆ 10 CÁNH DIỀU

Thiết kế công nghệ 10 cánh diều

Soạn giáo án Công nghệ 10 thiết kế công nghệ cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ cánh diều (bản word)

Giáo án chuyên đề thiết kế công nghệ 10 cánh diều

Giáo án powerpoint công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ cánh diều

Đề thi thiết kế công nghệ 10 cánh diều

Trắc nghiệm công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ cánh diều

Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều

Soạn giáo án Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều (bản word)

Giáo án chuyên đề công nghệ trồng trọt 10 cánh diều

Giáo án powerpoint công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều

Đề thi công nghệ trồng trọt 10 cánh diều

Trắc nghiệm công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay