Giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh). Thuộc chương trình Ngữ văn 12 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 cánh diều Bài 5: Phân tích bài thơ

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều

TIẾT    : VĂN BẢN PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIỆT BẮC

A. KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi mở đầu

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Tìm hiểu chung

Tìm hiểu những thông tin của tác giả Nguyễn Văn Hạnh và văn bản Phân tích bài thơ Việt Bắc

Kết luận:

- Nguyễn Văn Hạnh (1931 - 2023) 

- Quê quán: Quảng Nam.

- Ông sinh ra trong gia đình có truyền thống Nho học. Năm 1961, ông tốt nghiệp Khoa Ngữ văn ĐH Tổng hợp Lomonosov ở Moskva, Nga. Năm 1965, ông giữ cương vị là chủ nhiệm bộ môn lý luận văn học. 

- Một số tác phẩm tiêu biểu : Cơ sở lý luận văn học (4 tập, 1965-1971); Suy nghĩ về văn học (tiểu luận, 1972); Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí (chuyên luận, 1980, 1985); Nam Cao – một đời người, một đời văn (1993);.....

Văn bản Phân tích văn bản Việt Bắc tên nhan đề do người biên soạn đặt. Trích từ Giảng van chọn lọc văn học Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

2. Khám phá văn bản

a. Vấn đề được nêu trong văn bản “Phân tích bài thơ Việt Bắc”

Qua văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc”, tác giả Nguyễn Văn Hạnh muốn làm sáng tỏ điều gì? Vấn đề ấy được nêu ở phần nào của văn bản?

+ Xác định nội dung chính của các phần được đánh số trong văn bản. Từ đó, nêu các luận điểm của bài viết.

Kết luận:

(1) Vấn đề trọng tâm của văn bản

- Qua văn bản Phân tích bài thơ Việt Bắc, tác giả Nguyễn Văn Hạnh muốn làm sáng tỏ bài thơ Việt Bắc là bài ca tâm tình, rất tiểu biểu cho hồn thơ, cho phong cách của nhà thơ Tố Hữu.

- Vấn đề ấy được nêu ở đoạn văn đầu trong phần 2 của bài viết: “Việt Bắc ngọt ngào, đằm thắm, là một bài ca tâm tình…”

(2) Nội dung chính của từng phần

- Nội dung từng phần:

+ Phần 1: Giới thiệu khái quát về bài thơ Việt Bắc.

+ Phần 2: Phân tích, chứng minh Việt Bắc là bài ca tâm tình, tiêu biểu cho hồn thơ phong cách Tố Hữu.

+ Phần 3: Phân tích đoạn thơ viết về Bác ở cuối tác phẩm từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá tác phẩm.

  • Luận điểm được đề cập trong bài

+ Luận điểm 1: Giới thiệu khái quát về bài thơ Việt Bắc.

+ Luận điểm 2: Phân tích hình thức của bài thơ.

+ Luận điểm 3: Phân tích cái tình đậm đà trong bài thơ Việt Bắc. 

+ Luận điểm 4: Phân tích chất hùng tráng trong bài thơ Việt Bắc.

+ Luận điểm 5: Phân tích hình tượng của Bác trong bài thơ Việt Bắc.

b. Phân tích và làm sáng tỏ ý kiến trong văn bản

- Người viết phân tích và sáng tỏ ý kiến: “Việt Bắc ngọt ngào, đằm thắm, là một bài ca tâm tình, rất tiêu biểu cho hồn thơ, cho phong cách của Tố Hữu” bằng các lí lẽ và dẫn chứng nào trong phần 2 của văn bản? 

- Văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc” của Nguyễn Văn Hạnh giúp em hiểu thêm được gì về bài thơ này?

Kết luận:

Trạm 1:

Trong phần 2 của văn bản, tác giả đã viết phân tích và sáng tỏ ý kiến: “Việt Bắc ngọt ngào, đằm thắm, là một bài ca tâm tình, rất tiêu biểu cho hồn thơ, cho phong cách của Tố Hữu” bằng các lí lẽ và dẫn chứng:

- Lí lẽ:

+ “Vẫn là tiếng nói của tình cảm, tình yêu, nhưng là tình yêu đối với quê hương đất nước, đối với cách mạng, đối với nhân dân”.

+ “ Bài thơ cấu tạo theo lối đối đáp thường gặp trong văn học dân gian, đối đáp giữa hai người thương nhau, tình nghĩa mặn nồng, nay phải chia tay nhau…”.

+ “Ở chiều sâu của suy nghĩ, thơ là tâm trạng thống nhất của những người kháng chiến, của chính bản thân nhà thơ tạo nên sự liền mạch của hơi thở, giọng thơ”.

+ “Nhưng đi sâu hơn thì “mình”cũng là “ta”, “ta” cũng là “mình”, “ta” và “mình” hòa làm một.

+ “Nhà thơ đã khai rất đắt chữ “mình” trong tiếng Việt. Mình là bản thân mình, là ta, nhưng mình cũng là người khác, một người khác thân thiết với mình,  người bạn đời của mình, vì vậy có thể xem như chính mình”.

+ “Những câu thơ như “Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai” hay “Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son” vừa dân dã, cổ điển, cân đối, cô đúc, lại ngân vang…”.

+ “Rừng núi tình nghĩa cũng là rừng núi chiến đấu rất kiên cường. Và tâm hồn con người ngọt ngào chung thủy giản dị trong cuộc sống hằng ngày rất hân hoan, rộng mở…”.

+ “Nói đến thiên nhiên của Việt Bắc, tấm lòng chân thật, tình nghĩa sắt son của người Việt Bắc, thơ Tố Hữu đằm thắm như ca dao, dân ca. Nhưng khi miêu tả không khí sôi nổi…”.

+ “Tố Hữu thường chú ý cách diễn đạt quen thuộc với cảm nghĩ của quần chúng, thích nhịp điệu êm ái, cân đối của câu thơ… cần thể hiện”.

- Dẫn chứng:

+ Trích dẫn cuộc nói chuyện của Tố Hữu với nhà nghiên cứu văn người Pháp Mi-ren Găng-sen

+ Trích dẫn các câu thơ trong bài thơ Việt Bắc. 

Văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc” của Nguyễn Văn Hạnh giúp em hiểu thêm: 

+ Nét đặc sắc trong việc sử dụng cặp đại từ “Mình-ta” qua việc phân tích nội dung, ý nghĩa của việc sử dụng cặp đại từ trong từng đoạn thơ của tác phẩm.

+ Giá trị nội dung của tác phẩm: vẻ đẹp son sắt, thủy chung, chân tình của người dân Việt Bắc và tình quân dân thắm thiết trong tác phẩm.

+ Ý nghĩa của giá trị nghệ thuật trong tác phẩm Việt Bắc mà nhà thơ sử dụng.

+ Hình tượng nhân vật Bác trong thơ của Tố Hữu.

c. Nét đặc sắc của văn bản

Nét đặc sắc khi tác giả phân tích phần 3 của văn bản là gì?

Kết luận:

- Ở phần 3 của văn bản, tác giả phân tích, đánh giá, nhận xét hình ảnh của Bác trong đoạn thơ “Mình về với Bác đường xuôi…. Người đi rừng núi trông theo bóng Người” từ đó chỉ ra những nét khác biệt trong phong cách thơ của Tố Hữu. Nét đặc sắc khi tác giả phân tích phần 3 của văn bản là:

- Sử dụng những câu văn thể hiện rõ tính khẳng định trong lập luận của tác giả để tăng thêm tính thuyết phục cho bài viết:

+ “Đoạn thơ viết về Bác ở gần cuối bài là một trong những đoạn hay nhất của bài thơ”.

+ “Hình ảnh, phong độ của Bác ở đây rất mực giản dị, ung dung, thanh thoát”.

+ “Nghệ thuật đặc tả hình ảnh Bác trong đoạn thơ không chỉ thể hiện chân thực…mà còn rất phù hợp với tâm hồn và phong độ của Bác…”.

+ “Trên con đường phát hiện ra sự thật đó, bài thơ Việt Bắc là một cái mốc quan trọng phản ánh được chân thực tư tưởng, tình cảm của nhân dân, theo cách suy nghĩ…”.

+ “Bài thơ Việt Bắc thật sự là một trong những bài thơ hay nhất…”.

- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm: “hay nhất”, “rất”, “thực sự là một trong những bài thơ hay nhất”, “không chỉ… mà còn”.

d.Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm

Nhận xét những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản Phân tích bài thơ Việt Bắc.

Kết luận:

+ Nội dung của bài phân tích thơ Việt Bắc của Nguyễn Văn Hạnh tập trung phân tích vào một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc: cặp đại từ “ta-mình”; hình tượng của Bác Hồ,…Từ đó, thể hiện quan điểm, nhận xét của tác giả về tác phẩm trên và phong cách thơ của Tố Hữu.

+ Lập luận chặt chẽ giàu tính thuyết phục.

+ Sử dụng nhiều biện pháp nhằm tăng tính phủ định, khẳng định cho văn bản

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu bài tập

Đáp án gợi ý:

1. A2.A3.B4.A

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 12 cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NGỮ VĂN 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NGỮ VĂN 12 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay