Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều cả năm

VUI ĐÓN CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Em đã học bài thơ “Việt Bắc” của nhà thơ Tố Hữu, em thấy bài thơ hay nhất ở điểm nào (về nội dung hoặc nghệ thuật)?

 

Bài 5: Văn bản nghị luận

Ôn tập văn bản

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIỆT BẮC

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

  • Tác giả và xuất xứ đoạn trích.
  • Ôn tập những đặc sắc về lập luận trong văn bản.
  • Tổng kết

II

LUYỆN TẬP

III

VẬN DỤNG

 

I

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

1. Tác giả và xuất xứ đoạn trích

  • Nhắc lại một số hiểu biết về tác giả Nguyễn Văn Hạnh và văn bản Phân tích bài thơ “Việt Bắc”.
  • Nhắc lại bố cục và nội dung từng phần trong văn bản.
  • Mục đích viết văn bản này của tác giả là gì
  • Nhận xét về cách nêu vấn đề và thể hiện quan điểm đánh giá của tác giả.
  • Nêu nét đặc sắc trong việc phân tích bài thơ “Việt Bắc” của tác giả.
  • Nhắc lại phần tổng kết về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

 

1. Tác giả và xuất xứ đoạn trích

a. Tác giả

  • Nguyễn Văn Hạnh (1931 – 2023), quê Quảng Nam.
  • Ông không chỉ là nhà văn, nhà nghiên cứu, lí luận phê bình, nhà văn hóa giáo dục mà còn là nhà chính trị - tư tưởng.
  • Là một giáo sư văn học được đào tạo một cách chính quy, chuẩn mực.

 

b. Hoàn cảnh sáng tác VB

1. Tác giả và xuất xứ đoạn trích

Xuất xứ: In trong cuốn Giảng văn chọn lọc Văn học Việt Nam hiện đại.

 

2. Ôn tập những đặc sắc về lập luận trong văn bản

a. Bố cục

Phần 1

Nêu vấn đề: Bài thơ “Việt Bắc” đậm đà tính chất dân gian và cổ điển, đồng thời cũng rất mới mẻ trong tư tưởng và chất liệu hiện thực, trong hình ảnh, giọng thơ, nhịp điệu và ngôn ngữ.

 

2. Ôn tập những đặc sắc về lập luận trong văn bản

Phần 2

Giải quyết vấn đề: tập trung phân tích làm rõ vấn đề đã nêu ở phần 1.

Phần 3

Kết thúc: khẳng định đoạn thơ hay nhất và giá trị, vị trí nổi bật của bài thơ “Việt Bắc”

Mục đích

  • Chỉ ra cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Việt Bắc” một cách thuyết phục.

 

b. Nhận xét cách nêu vấn đề và cách thể hiện quan điểm của người viết

Nêu vấn đề

Trực tiếp, ngắn gọn vấn đề, giúp người đọc tiếp nhận thông tin nhanh chóng, chính xác.

Cách thể hiện quan điểm, đánh giá

Khách quan, trung thực, tạo sự tin cậy nơi người tiếp nhận.

 

c. Nét đặc sắc trong việc phân tích bài thơ “Việt Bắc” của tác giả.

  • Chọn đoạn thơ viết về Bác Hồ ở Việt Bắc (có trích thơ).
  • Khẳng định: đây là một trong những đoạn hay nhất của bài thơ.
  • Mượn ý của Xuân Diệu: Đây là một bức họa “Bằng những nét chấm phá tinh tế theo tinh thần hội hoạ phương Đông, nhà thơ đã dựng nên một bức tranh đầy chất thơ, chất nhạc, rất trữ tình và giàu sức gợi tả”.

 

  • Mượn ý của Xuân Diệu: Đây là một bức họa “Bằng những nét chấm phá tinh tế theo tinh thần hội hoạ phương Đông, nhà thơ đã dựng nên một bức tranh đầy chất thơ, chất nhạc, rất trữ tình và giàu sức gợi tả”.

Hình ảnh, phong độ của Bác: giản dị, ung dung, thanh thoát.

Nghệ thuật đặc tả hình ảnh:

  • Thể hiện cách cảm thụ, suy nghĩ của người miền núi.
  • Phù hợp với tâm hồn và phong độ của Bác.

 

  • Đánh giá khái quát về thành công của bài thơ Việt Bắc

Là một cái mốc quan trọng phản ánh được chân thực tư tưởng, tình cảm của nhân dân.

Cách suy nghĩ và diễn đạt rất gần gũi với quần chúng đông đảo, với trình độ nghệ thuật cao

Là một trong những bài thơ hay nhất trong sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu và trong nền thơ hiện đại của chúng ta.

 

Nhận xét

Cách đưa cảm xúc, đánh giá, bình luận độc đáo.

Có sự kết hợp linh hoạt giữa nghị luận và biểu cảm khiến bài viết hấp dẫn.

Mượn ý của Xuân Diệu để đánh giá, tạo sự khách quan, tin cậy, tăng tính thuyết phục cho lập luận.

Khẳng định vấn đề rõ ràng, thuyết phục.

Có sự am hiểu sâu rộng về văn học và sự tài hoa trong phê bình văn học.

 

3. Tổng kết

a. Nội dung

  • Làm nổi bật những đặc điểm đặc sắc về mặt nội dung của bài thơ Việt Bắc.
  • Người đọc có thêm một góc nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về cái hay, cái đẹp của bài thơ cũng như tài năng của nhà thơ Tố Hữu.

b. Nghệ thuật

  • Cách nêu luận đề ấn tượng.
  • Lập luận chặt chẽ.
  • Luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng có quan hệ chặt chẽ.

 

II

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

 

Câu 1: Đâu là nhận xét của người viết về bài thơ Việt Bắc?

D. Mới mẻ trong tư tưởng và chất liệu hiện thực; đậm đà tính dân gian và cổ điển.

C. Đậm đà tính dân gian và cổ điển.

B. Kết hợp văn hóa của các dân tộc thiểu số phía Tây Bắc.

A. Mới mẻ trong tư tưởng và chất liệu hiện thực.

 

Câu 2: Cấu tạo của bài thơ Việt Bắc là gì?

A. Lối đối đáp thường gặp trong văn học dân gian.

C. Cấu tạo của một bài thơ tự do.

B. Kết cấu của bài thơ song thất lục bát.

D. Một cuộc đối thoại giữa tác giả với người đọc.

 

Câu 3: Sự liền mạch của hơi thở, giọng thơ được tạo nên từ yếu tố nào?

C. Tâm trạng thống nhất của những người kháng chiến, của chính bản thân nhà thơ.

A. Kỉ niệm và nỗi nhớ của người ở lại.

B. Tình yêu biến thành tình nghĩa.

D. Kết cấu đối thoại.

 

Câu 4: Chữ “mình” trong bài thơ có ý nghĩa gì?

A. Là bản thân mình, là ta nhưng cũng là một người khác thân thiết với mình, người bạn đời của mình.

C. Là bản thân mình những cũng là ta.

B. Là tác giả.

D. Là người cán bộ kháng chiến.

 

Câu 5: Nét đặc sắc, cao quý của Việt Bắc là gì?

B. Nghèo mà chân tình, rộng mở, mà son sắt, thủy chung với Cách mạng.

C. Giản dị, gần gũi, thấm đượm chân tình.

A. Cảnh sắc thiên nhiên lôi cuốn, tươi đẹp.

D. Lộng lẫy, cuốn hút, để lại ấn tượng khó quên.

 

II

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 2: Luyện tập theo văn bản

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:

 

“Hai câu thơ sau nói lên cảm xúc bao trùm ở người ra đi, người cán bộ về xuôi – Đó là nỗi nhớ:

Ta về, mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người

 Trước hết, câu thơ thứ nhất là lời ướm hỏi của người ra đi với người ở lại. Cụm từ "Ta về" được điệp lại hai lần như xác nhận hoàn cảnh chia li tiễn biệt, trong đó ta chỉ người ra đi - người cán bộ k/c, mình nhân dân VB đang lưu luyến chia tay. Nhưng người ra đi ở đây đặt câu hỏi với người ở lại không phải để được trả lời, vì đến đoạn thơ này cả người đi kẻ ở đều đã cảm nhận được tình cảm sâu sắc, mặn nồng mà họ dành cho nhau. Bởi vậy, câu thơ chỉ là cái cớ, là cây cầu để người ra đi dẫn dắt, thổ lộ tình cảm của mình là ra về mà lòng đầy thương nhớ.

 

Câu thơ thứ hai đã cụ thể hóa nỗi nhớ của người miền xuôi: Ra về là ta nhớ, nhớ hoa và nhớ người. “Hoa” ở đây là ẩn dụ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc. Nhớ hoa là nhớ những gì đẹp nhất, tinh túy nhất, tươi sáng nhất, thơ mộng nhất về thiên nhiên Việt Bắc, làm say đắm lòng người. Nhớ “người” là nhớ về người dân Việt Bắc từng cưu mang, gắn bó, đồng cam cộng khổ với cán bộ CM. Tố Hữu lựa chọn thật đắt hai hình ảnh đối xứng: hoa - người. Nếu hoa là vẻ đẹp tinh tuý nhất của thiên nhiên thì người cũng là hoa, là tinh tuý của đất trời "Người ta là hoa của đất". Đặt người cạnh hoa, câu thơ thể hiện lời ngợi khen kín đáo mà người về dành cho người VB - người VB cũng đẹp như hoa vậy. Hai chữ “những”, “cùng” nhấn mạnh vào hai chữ “hoa” và “người”, gợi nên một bức tranh VB bạt ngàn hoa và thấp thoáng những bóng người. Hoa và người hoà quyện với nhau trong nỗi nhớ của người cán bộ k/c miền xuôi.”

 

Câu hỏi

1. Xác định thể loại của đoạn trích trên

2. Tìm câu nêu luận điểm của đoạn trích.

3. Để làm rõ luận điểm, người viết đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?

 

Gợi ý

1. Thể loại: Nghị luận văn học.

2. Câu nêu luận điểm: “Hai câu thơ sau nói lên cảm xúc bao trùm ở người ra đi, người cán bộ về xuôi – Đó là nỗi nhớ”.

------------------------------

---------------- Còn tiếp -------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 1: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. HÀI KỊCH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Quan Thanh Tra (Gô-gôn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Thực thi công lí (Trích Người lái buôn thành Vơ-ni-dơ - Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Loạn đến nơi rồi! (Trích Mùa hè ở biển – Xuân Trình)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 2: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHẬT KÍ, PHÓNG SỰ, HỒI KÍ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Nhật kí Đặng Thùy Trâm (Đặng Thùy Trâm)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Khúc tráng ca nhà giàn (Xuân Ba)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Quyết định khó khăn nhất (Trích Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử - Võ Nguyên Giáp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 3: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm kí

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. VĂN TẾ, THƠ

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Việt Bắc (Tố Hữu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Tây Tiến (Quang Dũng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 4: Viết bài nghị luận về một vấn đề có liên quan đến tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc (Phan Hồng Giang)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Phân tích bài thơ "Việt Bắc" (Nguyễn Văn Hạnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Viết bài nghị luận về vai trò của văn học đối với tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. THƠ VĂN NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Ngắm trăng
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 cánh diều bài 6: Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh) - vb Lai Tân
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: "Vi hành" (Trích Những bức thư gửi cô em họ do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam – Nguyễn Ái Quốc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 6: Viết bài nghị luận về quan niệm yêu nước của tuổi trẻ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ánh sáng cứu rỗi (Trích Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Đêm trăng và cây sồi (Trích Chiến tranh và hoà bình – Lép Tôn-xtôi)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 7: Viết thư trao đổi công việc hoặc một vấn đề đáng quan tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. THƠ HIỆN ĐẠI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Thời gian (Văn Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 8: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. VĂN BẢN THÔNG TIN TỔNG HỢP

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Cách mạng công nghiệp 4.0 và vai trò của trí thức khoa học – công nghệ (Nguyễn Thế Nghĩa)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Phụ nữ và việc bảo vệ môi trường (Bài phỏng vấn của Giu-đi Bi-dô với bà Van-đa-na Xi-va)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Tin học có phải là khoa học (Phan Đình Diệu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TỔNG KẾT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết lịch sử văn học
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết về tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 Cánh diều bài 10: Tổng kết phương pháp đọc, viết, nói và nghe

Chat hỗ trợ
Chat ngay