Giáo án Vật lí 12 kết nối Bài 18: Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ

Giáo án Bài 18: Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ sách Vật lí 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Vật lí 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 18: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm ứng điện từ.

  • Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz về cảm ứng điện từ. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Chủ động trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm để hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu về ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong vận dụng định luật Faraday và định luật Lenz về cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong cuộc sống.

Năng lực vật lí:

  • Trình bày được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy biến áp.

  • Trình bày được cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đàn ghi ta điện.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • SGK, SBT, SGV Vật lí 12, Kế hoạch bài dạy.

  • Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh cấu tạo đơn giản của máy biến áp, hình ảnh cuộn dây trong sạc điện không dây, hình ảnh mô tả các cuộn dây trong sạc và điện thoại, hình ảnh cấu tạo đàn ghi ta điện,…

  • Video về hoạt động của đàn ghi ta thường và ghi ta điện.

  • Máy chiếu, máy tính (nếu có).

  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh:

  • SGK, SBT Vật lí 12.

  • Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS xác định được mục tiêu của bài học: Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong cuộc sống.

b. Nội dung: GV cho HS thảo luận về nội dung mở đầu trong SGK, HS phát biểu ý kiến của bản thân để hình dung về ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ, từ đó GV định hướng HS vào nội dung của bài học.

c. Sản phẩm học tập: HS nêu được các nội dung về ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cần tìm hiểu.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV kiểm tra bài cũ về định luật Faraday và định luật Lenz.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung mở đầu: Sạc điện không dây ngày càng được sử dụng rộng rãi để sạc điện thoại, đồng hồ thông minh, máy hút bụi,... Sạc điện hoạt động dựa trên hiện tượng nào để truyền điện từ nguồn điện đến điện thoại?

BÀI 18: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Phiếu học tập số 1.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

Tên nhóm:…

Tên các thành viên:…

Yêu cầu

Nội dung trả lời

Những nội dung đã biết về sạc điện không dây (hình dạng, cách sạc, nguyên tắc hoạt động,…)

 

Những điều muốn biết về sạc điện không dây

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, đưa ra câu trả lời Phiếu học tập số 1.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trên phiếu học tập về những điều đã biết và muốn biết về sạc điện thoại không dây, ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ.

Ví dụ:

+ Sạc không cần nối dây vào thiết bị sạc, chỉ cần để thiết bị cạnh bộ sạc,... 

+ Làm thế nào truyền điện từ sạc đến thiết bị khi không có dây nối?

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV ghi nhận ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học mới: Để tìm hiểu rõ hơn về các ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ chúng ra vào bài học ngày hôm nay: Bài 18: Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về máy biến áp

a. Mục tiêu: 

- HS mô tả được cấu tạo và vận dụng được định luật Faraday, định luật Lenz để giải thích nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. 

- HS phát hiện và nêu được tnh huố ng có vấn đề trong vận dụng định luật Faraday và định luật Lenz về cảm ứng điện từ để giải thích nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. 

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện theo các hoạt động trong SGK để tìm hiểu về máy biến áp.

c. Sản phẩm: 

- Kết quả HS thực hiện các yêu cầu, gợi ý, dẫn dắt của GV để nêu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.

- Hoàn thành Phiếu học tập số 2.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Yêu cầu

Nội dung trả lời

Mô tả cấu tạo của máy biến áp

 

Mô tả đặc điểm của lõi máy biến áp

 

Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp

 

Dựa vào hiện tượng nào mà máy biến áp có thể thay đổi được điện áp đầu ra khác với đầu vào của nó?

 

Chứng minh với máy biến áp lí tưởng thì

BÀI 18: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

 

 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi: 

+ Hệ thống truyền tải điện năng như thế nào? 

+Tại sao cần các trạm điện trong truyền tải điện năng để chỉ ra có thiết bị thay đổi điện áp trong đó? 

+ Thiết bị nào giảm điện áp ở đường dây cao thế vào trong gia đình còn 220 V?

- GV hướng dẫn HS nêu được thiết bị dùng để tăng, giảm điện áp xoay chiều là máy biến áp.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và trả lời nội dung Phiếu học tập số 2.

- Sau khi HS trả lời, GV đưa ra kết luận về máy biến áp.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung Em có biết (SGK – tr79) để tìm hiểu về sạc điện thoại.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

*Trả lời Phiếu học tập số 2

(Đính kèm phía dưới Hoạt động)

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV kết luận về nội dung Máy biến áp.

- GV chuyển sang nội dung Đàn ghi ta điện.

I. MÁY BIẾN ÁP

- Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau quấn trên một lõi kín.

- Các cuộn dây gồm nhiều vòng thường làm bằng đồng, có phủ lớp cách điện. Một trong hai cuộn dây của máy biến áp được nối với nguồn điện xoay chiều, được gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn thứ hai được nối với tải tiêu thụ điện năng, được gọi là cuộn thứ cấp.

- Hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Yêu cầu

Nội dung trả lời

Mô tả cấu tạo của máy biến áp

Cấu tạo gồm 2 cuộn dây cuốn trên cùng lõi máy biến áp.

Mô tả đặc điểm của lõi máy biến áp

Lõi máy biến làm bằng lá sắt hoặc thép pha silicon ghép cách điện với nhau và đặt song song với các đường sức từ của 2 cuộn dây.

Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp

Dòng điện vào cuộn sơ cấp là dòng điện xoay chiều tạo ra từ trường biến thiên trong cuộn dây, do đó sinh ra từ thông biến thiên được truyền qua lõi máy biến áp đến cuộn thứ cấp, sinh ra suất điện động cảm ứng ở cuộn thứ cấp. Do từ thông qua biến thiên qua từng vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nhau nên suất điện động ở mỗi cuộn tỉ lệ với số vòng dây của chúng.

Dựa vào hiện tượng nào mà máy biến áp có thể thay đổi được điện áp đầu ra khác với đầu vào của nó?

Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ do dòng điện xoay chiều làm biến thiên từ thông ở cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp khác với cuộn sơ cấp nên thay đổi được điện áp giữa cuộn thứ cấp và sơ cấp. 

Chứng minh với máy biến áp lí tưởng thì

BÀI 18: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Do máy biến áp có lõi sắt kín nên có thể coi mọi đường sức từ chỉ chạy trong lõi sắt. Như vậy, từ thông qua mỗi vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nhau, nên từ thông qua mỗi vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nhau, nên từ thông trong cuộn dây thứ cấp là: F2 = N2F0. Theo định luật Faraday, ta có suất điện động cảm ứng sinh ra do sự biến thiên của từ thông qua cuộn thứ cấp và sơ cấp lần lượt là:

BÀI 18: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

BÀI 18: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Từ đó, suy ra được: BÀI 18: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ hay tỉ số giữa suất điện động của hai cuộn dây không đổi và bằng với tỉ số giữa vòng dây của hai cuộn dây đó. 

Do tỉ số giữa các suất điện động tức thời là không đổi nên tỉ số giữa giá trị hiệu dụng của suất điện động của hai cuộn dây cũng không thay đổi.

Ta có: BÀI 18: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Nếu bỏ qua điện trở (máy biến áp lí tưởng) của dây dẫn trong cuộn dây sơ cấp và thứ cấp thì có thể coi điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn dây bằng suất điện động hiệu dụng tương ứng với chúng hay U1 = e1 và U2 = e2.

Suy ra: 

BÀI 18: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

 

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD VẬT LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: VẬT LÍ NHIỆT

II. GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1: VẬT LÍ NHIỆT

III. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Chat hỗ trợ
Chat ngay