Nội dung chính Sinh học 11 Kết nối tri thức bài 16: Thực hành: Cảm ứng ở thực vật
Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 16: Thực hành: Cảm ứng ở thực vật sách Sinh học 11 Kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án sinh học 11 kết nối tri thức
BÀI 15. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
I. HOẠT ĐỘNG 1: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Gợi ý bảng phân công nhiệm vụ
TT | Nội dung công việc | Người thực hiện | Thời gian hoàn thành | Sản phẩm dự kiến |
1 | Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, mẫu vật |
|
|
|
2 | Thực hiện thí nghiệm tính hướng sáng |
|
|
|
3 | Thực hiện thí nghiệm tính hướng nước và hướng trọng lực |
|
|
|
4 | Thực nghiệm thí nghiệm hướng hóa |
|
|
|
5 | Hoàn thành quan sát về một số hình thức cảm ứng ở thực vật |
|
|
|
6 | Tổng kết và viết báo cáo |
|
|
|
Báo cáo thực hành
Mục đích
- Chứng minh được tính hướng động ở thực vật.
- Quan sát được một số hình thức cảm ứng ở thực vật trong tự nhiên
Kết quả và giải thích\
Tên thí nghiệm | Tác nhân kích thích | Hình ảnh sản phẩm thí nghiệm | Mô tả kết quả (chiều/ vị trí của thân, rễ so với hướng kích thích) | Kết luận |
Tính hướng sáng |
|
|
|
|
Tính hướng nước và trọng lực |
|
|
|
|
Tính hướng hóa |
|
|
|
|
Trả lời câu hỏi
a) Khi hộp giấy được đụ lỗ ở phía trên, ánh sáng chiếu xuống cây con, cây sinh trưởng vươn thẳng theo hướng của ánh sáng, khi đó sẽ không quan sát được hiện tượng thân cây cong về phía ánh sáng.
b) Loại phân bón hay chất dinh dưỡng khác: phân vi lượng, phân vi sinh, phân vô cơ (đạm, lân, kali), phân hữu cơ, bã trà… hay các chất độc đối với cây trồng như muối của các kim loại nặng cũng có thể sử dụng dược để quan sát tính hướng hóa của thực vật.
=> Giáo án Sinh học 11 kết nối bài 16: Thực hành: Cảm ứng ở thực vật