Nội dung chính Toán 10 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 3: Các phép toán trên tập hợp

Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 1 Bài 3: Các phép toán trên tập hợp sách Toán 10 Chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

BÀI 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

1. HỢP VÀ GIAO CỦA CÁC TẬP HỢP

HĐKP 1:

  1. a) A=a1;a2;a5;a6;a7;a8;a10,

B=a1;a3;a5;a6;a8;a10.
b) C=a1;a5;a6;a8;a10.
c) D=a1;a2;a3;a5;a6;a7;a8;a10.

Kết luận:

Cho hai tập hợp A và B 

Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu AB.

AB={x|xAhoặc xB}.

Tập hợp các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B gọi là giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu AB.

AB={x|xAxB}.

Ví dụ 1 (SGK – tr22)

Ví dụ 2 (SGK – tr22)

Nhận xét:

- Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn thì n(A∪B)=n(A)+n(B)-n(A∩B)

- Nếu A và B không có phần tử chung, tức AB=∅, thì 

n(AB)=n(A)+n(B).

Thực hành 1:

  1. a) AB=a;b;c;d;e;i;u,

AB={a;e}.
b) A={-3;1},B={-1;1}

Từ đó, AB={-3;-1;1},AB={1}.

Thực hành 2:

 Ta thấy x;yAB,

xy phải thoả mãn {3x-y=9 x-y=1.

(Nói cách khác, AB là tập nghiệm của hệ phương trình này). Giải hệ phương trình, nhận được nghiệm (4;3)

Vậy AB={(4;3)}.

Vận dụng:

Kí hiệu E là tập hợp các khán giả bình chọn cho thí sinh A,F là tập hợp các khán giả bình chọn cho thí sinh⁡B.

Theo giả thiết, ta có n(E)=85,n(F)=72n(EF)=60.

Tập hợp các khán giả đã bình chọn chính là EF. Ta có

n(EF)=n(E)+n(F)-n(EF)=85+72-60=97.

Vậy có 97 khán giả đã tham gia bình chọn và 3 khán giả không tham gia bình chọn.

2. HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP, PHẦN BÙ CỦA TẬP CON 

HĐKP 2: 

  1. a) E=a2;a7,
  2. b) F=a3;a4;a9.

Kết luận:

Cho hai tập hợp A và B.

Tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B, kí hiệu A\B.

A\B={x|x∈Ax∉B}.

Nếu A là tập con của E thì hiệu E\A gọi là phần bù của A trong E, kí hiệu CEA.

Ví dụ 3 (SGK – tr 24)

Thực hành 3:

  1. a) A∖B={0;1;2},B∖A={5},

A∖BB∖A=∅.
b) AB={3;4},

CE(AB)={0;1;2;5;6;7}.

 CEA={5;6;7},

CEB=0;1;2;6;7,

CEACEB={0;1;2;5;6;7}.

Nhận xét: CE(AB)=CEACEB.

  1. c) AB=0;1;2;3;4;5,

CEAB=6;7,

CEACEB={6;7}.

Nhận xét: CE(AB)=CEACEB.

Ví dụ 4 (SGK – tr24)

Thực hành 4:
a) [-2;3)
b) [0;1)

  1. c) 12;1
  2. d) (-∞;-1)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay