Nội dung chính Toán 10 Chân trời sáng tạo Chương 5 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 5 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ sách Toán 10 Chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
CHƯƠNG V. VECTƠ
BÀI 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
1. TỔNG CỦA HAI VECTƠ
HĐKP1:
AB + BC = AC
Kết luận:
- Tổng của hai vectơ
Cho hai vectơ a và b. Từ một điểm A tùy ý, lấy hai điểm B, C sao cho AB= a, BC= b. Khi đó AC được gọi là tổng của hai vectơ a ; b và được kí hiệu là a + b
Vậy a + b = AB + BC= AC
Phép toán tìm tổng của hai vectơ còn được gọi là phép cộng vectơ.
- Quy tắc ba điểm:
Với ba điểm M, N, P, ta có:
MN + NP= MP
* Chú ý:
Khi cộng hai vectơ theo quy tắc ba điểm, điểm cuối của vec tơ thứ nhất phải là điểm đầu của vectơ thứ hai.
Ví dụ 1: SGK-tr89
HĐKP2:
Vì ABCD là hình bình hành nên AB = DC
Ta có: AB + AD = AD + = AC (đpcm).
Quy tắc hình bình hành:
Nếu OABC là hình bình hành thì ta có:
OA + OC = OB
Ví dụ 2: SGK -tr89
* Chú ý:
Để áp dụng quy tắc hình bình hành, ta cần đưa bài toán tìm tổng hai vectơ về bài toán tìm tổng của hai vectơ có chung điểm đầu.
Thực hành 1.
Vì ABCD là hình thang có hai cạnh đấy AB và DC nên AB DC cùng hướng với .
Ta có: a = AC + CB = AB
b = DB + BC = DC
Hai vectơ và cùng hướng (đpcm).
Thực hành 2.
Tam giác ABC đều nên AC = AB = BC = a.
Ta có: AB + AC = BC
|BC| = BC = a.
Vận dụng 1.
Độ dài vectơ tổng là:
1502+302=3026 (km/h)
Vận dụng 2.
Áp dụng định lí côsin, ta có:
OC = (F1)2+(F2)2-2F1F2.cos120°
= 4002+6002-2.400.600.cos120°
871,78 (N)
|F| = |OC| 871,78(N)
2. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC VECTƠ
HĐKP 2:
- a) a + b = AB + BC = AC
b + a = EA + EC = AC
- b) (a + b) + c = (AB + BC) + CD
= AC + CD = AD
a + (b + c) = AB + (BC + CD)
= AB + BD = AD
Nhận xét: Các kết quả bằng nhau.
⇒ Kết luận:
- Tính chất giao hoán:
a + b =b + a
- Tính chất kết hợp:
a + b + c = a + b+ c
- Với mọi vectơ a, ta luôn có:
a+0 = 0 + a = a
* Chú ý:
Từ tính chất kết hợp, ta có thể xác định được tổng của ba vectơ a + b + c với
a + b + c = a + b + c
Ví dụ 3: SGK-tr90,91
Thực hành 3:
- a) a = (AC + BD) + CB = (AC + CB) + BD = AB + BD = AD
Ta có: |AD| = AD = 1 nên |a| = 1
- b) a = AB + AD + BC + DA = (AB + BC) + (AD + DA) = AC + AA = AC + 0 = AC
Ta có: |AC| = AC = 2 nên |a| = 2.
* Chú ý:
Cho hai vectơ tùy ý a = AB
Ta có: a + (-a) = AB + BA = AA = 0
Tổng hai vectơ đối nhau luôn bằng vectơ – không: a + (-a) = 0
3. HIỆU CỦA HAI VECTƠ
HĐKP3:
F + (-F) = 0
Kết luận:
Cho hai vectơ a và b. Hiệu của hai vectơ a và b là vectơ a + (-b) kí hiệu a - b
Phép toán tìm hiệu của hai vectơ còn được gọi là phép trừ vectơ.
Ví dụ 4: SGK-tr91
* Chú ý:
Cho ba điểm O, A, B, ta có:
OB - OA = AB
Thực hành 4:
- a) a = OB - OD = DB
- b) b = (OC - OA) + (DB - DC) = AC + CB = AB
4. TÍNH CHẤT VECTƠ CỦA TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG VÀ TRỌNG TÂM TAM GIÁC
HĐKP4:
- a) MA + MB = MA + AM = MM = 0
- b) GA + GB + GC = GA + GD = DG + GD = DD = 0
Kết luận:
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi MA + MB = 0
Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi GA + GB + GC = 0
Ví dụ 5: SGK-tr92
Thực hành 5:
- a) M là trọng tâm của tam giác ABD;
- b) N là trọng tâm của tam giác BCD;
- c) P là trung điểm của MN.
=> Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ (2 tiết)