Nội dung chính Toán 10 Chân trời sáng tạo Chương 4 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 4 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ sách Toán 10 Chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
BÀI 1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 0° ĐẾN 180°
1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC
HĐKP 1:
Ta có: Tam giác vuông OHM vuông tại H và = xOM
Do đó: sin α = MHOM; cos α = OHOM
mà MH = y0; OH = x0; OM = 1
⟹ sin α = y01 = y0; cos α = x01 = x0
⟹ tan α = sinαcosα = y0x0; cot α = cosαsinα = x0y0
Định nghĩa:
Với mỗi góc ( 0° ≤ ≤ 180°) ta xác định được một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = . Gọi (x0; y0) là tọa độ điểm M, ta có:
- Tung độ y0 của M là sin của góc , kí hiệu là sin α = y0.
- Hoành độ x0 của M là côsin của góc , kí hiệu là cos α = x0;
- Tỉ số y0x0 (x0 ≠ 0) là tang của góc , kí hiệu là tan α = y0x0 ;
- Tỉ số x0y0 (y0 ≠ 0) là cô tang của góc , kí hiệu là cot = x0y0.
Chú ý:
tan =sin cos (α≠90o);
cot =cos sin (α≠0ovà α≠180o);
tan =1cot (α∉{0o9 0o1 80o})
Ví dụ 1 (SGK - tr62)
Chú ý:
- a) Nếu là góc nhọn thì các giá trị lượng giác của đều dương.
Nếu là góc tù thì sin > 0, cos < 0, tan < 0, cot < 0.
- b) tan chỉ xác định khi ≠ 90°.
tan chỉ xác định khi ≠ 0° và ≠ 180°.
Thực hành 1:
Lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = 135°, H là hình chiếu vuông góc của M trên Oy.
Ta có: MOy = 135° - 90° = 45°.
Tam giác OMH vuông cân tại H nên OH = MH = OM2 = 12 = 22.
Tọa độ điểm M là -22; 22
Vậy theo định nghĩa ta có:
sin135° = 22; cos135° = -22;
tan135° = -1; cot135° = -1
2. QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC BÙ NHAU
HĐKP 2:
Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ N xuống Ox.
Ta có: NOH = ONM = OMN = MOx = (do NM // Ox)
mà xON + NOH = 180°
⟹ xON + xOM = 180°
Kết luận:
Với mọi góc thỏa mãn 0° ≤ ≤ 180°, ta luôn có:
sin(180° - ) = sin α;
cos(180° - ) = - cos α;
tan(180° - ) = - tan α ( ≠ 90°)
cot(180° - ) = - cot α (0° < α < 180°)
Ví dụ 2 (SGK - tr63)
Thực hành 2:
sin120° = sin(180° - 60°) = sin60° = 32
cos150° = -cos(180° - 30°) = -cos30° = -32
cot135° = -cot(180° - 45°) = - cot45° = -1.
Vận dụng 1:
Gọi M là điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho: xOM = .
Do sin α = 12 nên tung độ của M bằng 12. Vậy ta xác định được hai điểm N và M trên nửa đường tròn đơn vị, thỏa mãn sin xON = sinxOM = 12.
Đặt = xOM ⟹ xON = 180° -
Xét tam giác OHM vuông tại H ta có:
⟹ xON = 180° - 30° = 150°.
Vậy = 30° hoặc = 150°
3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT SỐ GÓC ĐẶC BIỆT
Thực hành 3:
A = sin150° + tan135° + cot45°
= 12 + (-1) + 1 = 12
B = 2cos30° - 3tan150° + cot135°
= 2. 32 - 3. -33 + (-1) = 23 - 1
Vận dụng 2:
- a) = 60° hoặc = 120°
- b) = 135°
- c) = 135°
- d) = 150°
4. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC
- a) Tính các giá trị lượng giác của góc
Ví dụ 3 (SGK - tr64)
- b) Xác định số đo của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó.
Ví dụ 4 (SGK - tr64)
Thực hành 4:
- a) cos80°43'51'' ≈ 0,161
tan47°12'25'' ≈ 1,08
cot99°9'19'' ≈ -0,161
- b) α ≈ 136°18'10''
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180 (2 tiết)