Nội dung chính Toán 10 Chân trời sáng tạo Chương 4 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 4 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin sách Toán 10 Chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
BÀI 2. ĐỊNH LÍ CÔSIN VÀ SIN
1. ĐỊNH LÍ CÔSIN TRONG TAM GIÁC
HĐKP 1:
- a) cosA = xb x = bcosA.
Vậy ? = x
- b)
Xét tam giác CDB vuông tại D, ta có:
a2 = d2 + (c + x)2 (4)
Xét tam giác CDA vuông tại D, ta có:
b2 = d2 + x2 d2 = b2 - x2 (5)
Lại có: cosBAC = - cosCAD = - xb ⟹
x = -bcosA (6)
Thay (5), (6) vào (4), ta có: a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA
- c) Tam giác ABC vuông tại A ⟹
A = 90°
Ta có: a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA ⬄ a2 = b2 + c2 - 2bc.cos90° ⬄ a2 = b2 + c2
Kết luận:
Định lí côsin
Trong tam giác ABC với BC = a, CA = b, AB = c, ta có:
a2 = b2 + c2 - 2bc cosA;
b2 = c2 + a2 - 2ca cosB;
c2 = a2 + b2 - 2ab cosC.
Từ định lí cô sin, ta có hệ quả sau đây:
Hệ quả:
cosA = b2+c2-a22bc; cosB = c2+a2-b22ca;
cosC = a2+b2-c22ab.
Ví dụ 1 (SGK - tr66)
Thực hành 1:
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC, ta có:
BC2 = AC2 + AB2 - 2AC. AB cosA = 142 + 182 - 2. 14. 18. cos62° 283,3863
⟹ BC = 283,3863 16,834
Theo hệ quả định lí côsin, ta có:
cosB = AB2+BC2-AC22AB. BC = 142+16,8342-1822.14. 16,834 0,3297 ⟹ B 70°45’
cosC = AC2+BC2-AB22AC. BC = 182+16,8342-1422.18. 16,834 0,6788 ⟹ C 47°15’
Vậy BC 16,834; B 70°45’; C 47°15’
Vận dụng 1:
Gọi các đỉnh của tam giác như trong hình vẽ.
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 - 2AB.AC.cosA
= 8002 + 9002 - 2. 800. 900.cos70°
≈ 957490,9936
⟹ BC ≈ 978,5147
Vậy khoảng cách giữa hai điểm ở đầu bờ hồ là 978,5147m.
2. ĐỊNH LÍ SIN TRONG TAM GIÁC
HĐKP 2:
a)
- i) Xét tam giác BDC vuông tại C, ta có:
sinBDC = BCBD = a2R
- ii) Với tam giác ABC có góc A nhọn, ta có:
BAC = BDC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC).
⟹ sinBAC = sinBDC = a2R ⟹ 2R = asinA
Với tam giác ABC có góc A tù, ta có tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn tâm O.
⟹ BAC + BDC = 180°
⟹ sinBAC = sin(180°-BDC) = sinBDC = a2R ⟹ 2R = asinA
Vậy 2R = asinA
- b)
Tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn tâm O bán kính BC2 ⟹ 2R = a (1)
Ta có: sinA = sin90° = 1 (2)
Từ (1) và (2) ⟹ 2R = a1 = asinA
Vậy 2R = asinA
Kết luận:
Định lí sin:
Trong tam giác ABC với BC = a, CA = b, AB = c, ta có:
asinA = bsinB = csinC = 2R
Từ định lí sin, ta có hệ quả sau:
Hệ quả:
a = 2RsinA; b = 2RsinB; c = 2RsinC;
sinA = a2R; sinB = b2R; sinC = c2R
Ví dụ 2 (SGK - tr68)
Thực hành 2:
Ta có: P = 180° - M - N
= 180° - 34° - 112° = 34°
⟹ Tam giác MNP cân tại N
⟹ MN = NP = 22
Áp dụng định lí sin trong tam giác, ta có:
NPsinM = MPsinN = MNsinP = 2R
Suy ra: MP = NP.sinNsinM = 22.sin112°sin34° ≈ 36,5.
Vận dụng 2:
Gọi điểm tháp canh là C, điểm cháy là D (như hình vẽ).
Ta có: BDC = 180° - 35° - 125° = 20°
Áp dụng định lí sin cho tam giác CBD, ta có: BDsinBCD = CBsinBDC = CDsinCBD = 2R
Suy ra: BD = CB.sinBCDsinBDC = 900.sin35°sin20° ≈ 1509,3 (m)
CD = CB.sinCBDsinBDC = 900.sin125°sin20° ≈ 2155,5 (m)
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ACD, ta có:
AD2 = CA2 + CD2 - 2AC. CD. cosACD
= 18002 + 2155,52 - 2. 1800. 2155,5. cos34° ≈ 1453014,5
⟹ AD ≈ 1205, 4(m)
Nhận thấy AD < BD nên dẫn nước từ bồn chứa A sẽ dập tắt đám cháy nhanh hơn.
3. CÁC CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC
HĐKP 3:
- a) Xét tam giác ABC, đường cao AH:
SABC = 12. AH. BC = 12. ha. a (1)
- b) Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
sinC = AHAC = hab ⟹ ha = b. sinC (2)
- c) Thay (2) vào (1), ta được: S = 12
- d) Áp dụng định lí sin, ta có:
asinA = bsinB = csinC = 2R
⟹ sinC = c2R
⟹ S = 12absinC = 12ab. c2R = abc4R
Vậy S = abc4R
HĐKP 4:
- a) SIBC = 12. r. BC = 12. r. a
SIAC = 12. r. AC = 12. r. b
SIAB = 12. r. AB = 12. r. c
- b) Ta có: SABC = SIBC + SIAC + SIAB
= 12. r. a + 12. r. b + 12. r. c
= r(a+b+c)2
Vậy S = r(a+b+c)2
Kết luận: Ta có các công thức tính diện tích tam giác sau:
1) S = 12a ha = 12b hb = 12 c hc;
2) S = 12absinC = 12bcsinA = 12acsinB;
3) S = abc4R;
4) S = pr;
5) S = p(p-a)(p-b)(p-c) (công thức Heron)
Ví dụ 3 (SGK - tr71)
Ví dụ 4 (SGK - tr71)
Thực hành 3:
- a) S = 12bcsinA = 12. 14. 35. sin60° = 24532
Áp dụng định lí côsin, ta có:
a2 = b2 + c2 - 2bc cosA = 142 + 352 - 2. 14. 35. cos60° = 931
⟹ a = 719
Áp dụng định lí sin, ta có:
R = a2sinA = 7192sin60° = 7573
- b) Ta có: p = 12. (4 + 5 + 3) = 6
Áp dụng công thức Heron, ta có:
S = p(p-a)(p-b)(p-c)
= 6. 6-46-5(-3) = 6
Ta có: S = abc4R ⟹ R = abc4S = 4. 5.34.6 = 52.
Vận dụng 3:
Chọn các đỉnh A, B, C như hình vẽ.
Ta có: C = 180° - 48° = 27°
Áp dụng định lí sin, ta có:
BCsinA = ACsinB = ABsinC = 2R
⟹ BC = AB.sinAsinC = 3,2.sin105°sin27° ≈ 6,8 (m)
S = 12AB. BC. sinB ≈ 12. 3,2. 6,8. sin48°
≈ 8,08 (m2)
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 2: định lí côsin và sin (3 tiết)