Phiếu học tập Hoá học 12 kết nối Bài 15: Thế điện cực và nguồn điện hoá học
Dưới đây là phiếu học tập Bài 15: Thế điện cực và nguồn điện hoá học môn Hoá học 12 sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 15: THẾ ĐIỆN CỰC VÀ NGUỒN ĐIỆN HOÁ HỌC
Bài 1. Cho pin điện hoá tạo bởi hai cặp oxi hoá – khử ở điều kiện chuẩn: Pb2+/Pb và Zn2+/Zn với thế điện cực chuẩn tương ứng là -0,126 V và -0,762 V. Tính sức điện động chuẩn của pin.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....
Bài 2. Cho sức điện động chuẩn của các pin điện hoá sau: ; = 2,71 V; (với X, Y, Z là ba kim loại). Hãy sắc xếp các kim loại theo chiều tăng dần của tính khử.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Bài 3. Hoàn thành các phản ứng sau:
a) Zn(s) + Sn2+(aq) → b) Ag+(aq) + Fe(s) →
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....
Bài 4. Pin X-Y có sức điện động chuẩn là 1,10 V với hai cặp oxi hoá – khử là X2+/X và Y2+/Y. Pin Y – Z có sức điện động chuẩn là 0,82 V với hai cặp oxi hoá - khử là Y2+/Y và Z2+/Z. Pin X-Z (với hai cặp oxi hoá – khử là X2+/X và Z2+/Z) có sức điện động chuẩn là bao nhiêu volt (V)?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....
PHIẾU HỌC TẬP 2
BÀI 15: THẾ ĐIỆN CỰC VÀ NGUỒN ĐIỆN HOÁ HỌC
Bài 1. Cho sức điện động chuẩn của các pin điện hoá sau: ; = 2,00 V; (với X, Y, Z, T là 4 kim loại). Hãy sắc xếp các kim loại theo chiều tăng dần của tính khử.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Bài 2. Có bốn dung dịch muối không màu: AgNO3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 và Ni(NO3)2 được đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt. Cho thêm vào 4 ống nghiệm này một sợi dây đồng (Cu). Có bao nhiêu ống nghiệm xảy ra phản ứng? Viết phương trình hoá học xảy ra.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....
Bài 3. Sức điện động chuẩn của pin điện hoá H2 – Cu (gồm hai điện cực ứng với hai cặp oxi hoá – khử là 2H+/H2 và Cu2+/Cu) đo được bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn là 0,34 V. Thế điện cực chuẩn của cặp Cu2+/Cu là bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....
Bài 4. Cho pin điện hoá Pb – Cu có sức điện động chuẩn =0,47 V, pin Zn – Cu có sức điện động chuẩn =1,10 V. Sức điện động chuẩn của pin Zn – Pb là bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....
=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 15: Thế điện cực và nguồn điện hoá học