Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 15: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 15: Hát: Bài hát Tạm biệt mái trường; Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu; Lí thuyết âm nhạc: Một số hợp âm của giọng Đô trưởng và giọng La thứ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 15:

- HÁT: TẠM BIỆT MÁI TRƯỜNG

-  NHẠC CỤ: THỂ HIỆN TIẾT TẤU

-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG ĐÔ TRƯỞNG VÀ GIỌNG LA THỨ

(30 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)

Câu 1: Bài hát Tạm biệt mái trường do ai sáng tác?

A. Duy Thịnh.

B. Hoàng Lân.

C. Phạm Tuyên.

D. Trịnh Công Sơn.

Câu 2: Tạm biệt mái trường là bài hát có giai điệu:

A. Nhẹ nhàng, sâu lắng.

B. Du dương, tha thiết.

C. Nhanh, dồn dập.

D. Nhẹ nhàng, sâu lắng.

Câu 3: Bài hát Tạm biệt mái trường có nội dung gì?

  1. Niềm nhung nhớ, biết ơn của học trò dành cho người thầy cô giáo cũ của mình.
  2. Lời tâm tình và cũng là lời cảm ơn, lời chào tạm biệt đầy lưu luyến của học trò gửi tới các thầy cô giáo kính yêu trước giờ chia tay mái trường yêu dấu.
  3. Hình ảnh mái trường, thầy cô, bạn bè đã in sâu vào tâm trí của người học trò.
  4. Lời tri ân sâu sắc đối với những công lao thầm lặng mà người thầy đã hi sinh cho học trò.

Câu 4: Bài hát có hình thức mấy đoạn?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 5: Câu đầu tiên của bài hát Tạm biệt mái trường là:

  1. Ngày chia tay chúng em không quên.
  2. Trường thân yêu khắc ghi trong tim.
  3. Lòng rộng như biển trời, thầy vì em bao nhiêu công lao.
  4. Tạm biệt mái trường rồi, ngày mai thôi chia tay, chia tay.

Câu 6: Tạm biệt mái trường được viết ở nhịp nào?

A. 6/8.

B. 3/4.

C. 4/4.

D. 2/4.

Câu 7: Câu hát kết thúc bài Tạm biệt mái trường là:

  1. Thầy cô ơi mai xa bao nhớ thương.
  2. Ngàn bông hoa nát hương em xin kính dâng thầy.
  3. Cho em bay bay xa cùng bao giấc mơ hoa.
  4. Đường còn xa chúng em luôn mong có thầy cô dìu bước.

Câu 8: Bài hát Tạm biệt mái trường có tính chất:

A. tình cảm.

B. trầm lắng.

C. nhớ nhung.

D. vui tươi.

Câu 9: Các kí hiệu có trong bài hát Tạm biệt mái trường là:

  1. Dấu luyến, dấu lặng, dấu nhắc lại.
  2. Dấu hoá cố định, dấu lặng.
  3. Dấu nhắc lại, dấu chấm dôi.
  4. Dấu lặng, dấu hoá cố định, dấu giáng.

Câu 10: Bài hát Tạm biệt mái trường có mấy đoạn cần ngân?

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 11: Đoạn 1 bài hát Tạm biệt mái trường có mấy nhịp?

A. 18.

B. 29.

C. 28.

D. 21.

Câu 12: Đoạn 2 bài hát Tạm biệt mái trường có mấy nhịp?

A. 21

B. 17.

C. 29.

D. 18.

Câu 13: Ca từ được hát luyến trong bài Tạm biệt mái trường là:

A. Mái trường, chia tay.

B. Ngàn hoa, kính dâng.

C. Thầy cô, giấc mơ.

D. Chân trời, nhớ thương.

Câu 14: Nhạc cụ thực hiện mẫu tiết tấu số 1 là:

  1. Tem-bơ-rin và phách.
  2. Tem-bơ-rin và ma-ra-cát.
  3. Ma-ra-cát và trống con.
  4. Trống con và phách.

Câu 15: Mẫu tiết tấu số 1 và số 2 được áp dụng cho bài hát:

  1. Dáng thầy.
  2. Tuổi mười lăm.
  3. Tạm biệt mái trường.
  4. Người thầy.

Câu 16: Có bao nhiêu động tác kết hợp với mẫu tiết tấu số 2?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 17: Mẫu tiết tấu số 1 và số 2 có sự xuất hiện của dấu:

  1. chấm dôi.
  2. hoàn.
  3. bình.
  4. thăng.

Câu 18: Trên mỗi bậc của giọng Đô trưởng có thể thành lập được một:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay