Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều Bài 5: Bài hát Dáng thầy; Kèn cor và kèn trombone; Sơ lược về dịch giọng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Hát: Bài hát Dáng thầy; Thường thức âm nhạc: Kèn cor và kèn trombone; Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về dịch giọng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 5:

- HÁT: BÀI HÁT DÁNG THẦY

-  THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: KÈN COR VÀ KÈN TROMBONE

-  LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: SƠ LƯỢC VỀ DỊCH GIỌNG

(30 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)

Câu 1: Bài hát Dáng thầy do ai sáng tác?

A. Đỗ Văn Bảo.

B. Hoàng Lân.

C. Phạm Tuyên.

D. Trịnh Công Sơn.

Câu 2: Dáng thầy là bài hát có giai điệu:

A. Nhẹ nhàng, sâu lắng.

B. Du dương, tha thiết.

C. Nhanh, dồn dập.

D. Trìu mến, tha thiết.

Câu 3: Bài hát Dáng thầy có nội dung gì?

  1. Niềm nhung nhớ, biết ơn của học trò dành cho người thầy cô giáo cũ của mình.
  2. Thể hiện tình cảm và tấm lòng biết ơn sâu sắc của học trò dành cho thầy cô giáo kính yêu.
  3. Hình ảnh bóng dáng người thầy đã in sâu vào tâm trí của người học trò.
  4. Lời tri ân sâu sắc đối với những công lao thầm lặng mà người thầy đã hi sinh cho học trò.

Câu 4: Bài hát có hình thức mấy đoạn?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 5: Câu đầu tiên của bài hát Dáng thầy là:

  1. Và những tháng năm nhiều kỉ niệm.
  2. Bài giáo án xưa nhớ hoài, từng nét chữ xanh màu nhớ thương.
  3. Giờ đã rất xa rồi dáng thầy, cùng mái tóc pha màu phấn bụi.
  4. Trường cũ lớp xưa còn dáng thầy, cùng với nhớ thương còn vơi đầy.

Câu 6: Dáng thầy được viết ở nhịp nào?

A. 6/8.

B. 3/4.

C. 4/4.

D. 2/4.

Câu 7: Câu hát kết thúc bài Dáng thầy là:

  1. Nơi mà thầy yêu mến, đã cho em từng ngày khôn lớn.
  2. Vẫn vọng theo năm tháng, cho em mơ dáng xưa êm đềm.
  3. Và bao mơ ước những lời thầy thuở trước.
  4. Nhớ trường xưa yêu dấu, bao kỉ niệm thơ ấu.

Câu 8: Bài hát Dáng thầy có tính chất:

A. tình cảm, tha thiết.

B. trầm lắng.

C. bồi hồi, xao xuyến.

D. vui tươi.

Câu 9: Các kí hiệu có trong bài hát Dáng thầy là:

  1. Dấu luyến, dấu lặng, dấu nhắc lại.
  2. Dấu hoá cố định, dấu lặng.
  3. Dấu thăng, nhắc lại, dấu lặng
  4. Dấu lặng, dấu hoá cố định, dấu giáng.

Câu 10: Bài hát Dáng thầy có hình thức mấy đoạn?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 11: Đoạn 1 bài hát Dáng thầy có mấy nhịp?

A. 8.

B. 9.

C. 17.

D. 11.

Câu 12: Đoạn 2 bài hát Dáng thầy có mấy nhịp?

A. 15.

B. 10.

C. 9.

D. 8.

Câu 13: Ca từ được hát luyến trong bài Dáng thầy là:

A. Mái tóc, hoài niệm.  

B. Yêu mến, nét chữ.

B. Nhớ thương, kí ức.

D. Thiết tha, dáng thầy.

Câu 14: Kèn Cor có tên là:

  1. German horn.
  2. French horn.
  3. Italian horn.
  4. Poland horn.

Câu 15: Kèn Cor có cấu trúc:

  1. đơn giản với hai đầu loe ra.
  2. phức tạp, một đầu hình vuông, một đầu hình tròn.
  3. phức tạp, một đầu hình chuông, một đầu hình tròn.
  4. đơn giản với một đầu loe và một đầu kín.

Câu 16: Kèn Cor còn có tên gọi là:

A. kèn trận đấu.

B. kèn đi săn.

B. kèn xuất trận.

D. kèn đi rừng.

Câu 17: Trên thân kèn Cor là hệ thống van dùng để:

  1. tạo cao độ cho âm thanh.
  2. để giữ nhịp khi thổi.
  3. tạo âm thanh trầm.
  4. tạo âm thanh bổng.

Câu 18: Thân kèn Trombone có hình chữ:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Âm nhạc 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay