Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
CHƯƠNG 8. ĐIỆN TỬ SỐ
BÀI 22. MỘT SỐ MẠCH XỬ LÍ TÍN HIỆU TRONG ĐIỆN TỬ SỐ
(25 Câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (12 câu)
Câu 1: Mạch logic tổ hợp là:
A. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch tại một thời điểm bất kì chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái logic ở lối vào tại thời điểm hiện tại mà không phụ thuộc vào trạng thái lối ra ở thời điểm trước đó
B. Mạch điện thực hiện chức năng của một hàm logic
C. Mạch điện thực hiện chức năng của nhiều hàm logic
D. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch không phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái lối vào ở thời điểm hiện tại mà còn phụ thuộc vào trạng thái logic ở lối ra của nó tại thời điểm trước đó
Câu 2: Mạch dãy là:
A. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch tại một thời điểm bất kì chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái logic ở lối vào tại thời điểm hiện tại mà không phụ thuộc vào trạng thái lối ra ở thời điểm trước đó
B. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch không phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái lối vào ở thời điểm hiện tại mà còn phụ thuộc vào trạng thái logic ở lối ra của nó tại thời điểm trước đó
C. Mạch điện thực hiện chức năng so sánh hai số A và B
D. Mạch điện thực hiện chức năng của một hàm logic
Câu 3: Các mạch logic tổng hợp bao gồm mấy thành phần
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4: Các mạch dãy bao gồm mấy thành phần
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5: Mạch logic tổ hợp bao gồm:
A. Các bộ đếm
B. Các bộ khóa, điều khiển logic
C. Các bộ ghi dịch
D. Các bộ chia tần
Câu 6: Các mạch dãy bao gồm:
A. Các phần tử nhớ
B. Các mạch số học (cộng, trừ,…)
C. Các mạch so sánh
D. Các bộ hợp kênh, phân kênh
Câu 7: Phương trình logic của mạch so sánh hai số:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Mạch đếm Flip – Flop gồm mấy lối vào?
A. 2 lối vào
B. 3 lối vào
C. 4 lối vào
D. 5 lối vào
Câu 9: Mạch đếm Flip – Flop gồm mấy lối ra?
A. 1 lối ra
B. 2 lối ra
C. 3 lối ra
D. 4 lối ra
Câu 10: Trong mạch đếm Flip – Flop 2 lối ra Q và có trạng thái như thế nào?
A. Trạng thái ngược nhau
B. Trạng thái trùng nhau
C. Trạng thái bổ sung cho nhau
B. Trạng thái lệch nhau
Câu 11: Lối vào dữ liệu có kí hiệu là:
A. CLK
B. D
C. Q
D.
Câu 12: Lối vào xung có kí hiệu là:
A. CLK
B. D
C. Q
D.
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Các mạch logic tổ hợp không bao gồm:
A. Các mạch số học (cộng, trừ,…)
B. Các bộ hợp kênh, phân kênh
C. Các bộ ghi dịch
D. Các mạch so sánh
Câu 2: Các mạch dãy không bao gồm:
A. Các phần tử nhớ
B. Các bộ mã hóa, giải mã
C. Các bộ chia tần
D. Các Flip – Flop (Trigger)
Câu 3: Trong mạch so sánh hai số A và B nếu A = B thì:
A. lối ra C = 1
B. lối ra C = 10
C. lối ra C = 0
D. lối ra C = 01
Câu 4: Trong mạch so sánh hai số A và B nếu A B thì:
A. lối ra C = 1
B. lối ra C = 10
C. lối ra C = 0
D. lối ra C = 01
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1:Flipflop D là một phần tử nhớ có thể được sử dụng trong mạch đếm. Flip–flop D có hai đầu vào, bao gồm đầu vào dữ liệu D và đầu vào xung nhịp CLK, hai đầu ra Q và như hình bên. Trong đó, đầu ra Q thay đổi trạng thái theo D chỉ khi CLK chuyển từ 0 sang 1, cụ thể như sau:
a. D = 0, xung CLK chuyển từ 0 sang 1: Q = 0.
b. D = 1, xung CLK chuyển từ 0 sang 1: Q = 0.
c. D = 0, xung CLK chuyển từ 1 sang 0: Q giữ nguyên trạng thái.
d. D = 1, xung CLK chuyển từ 1 sang 0: Q thay đổi trạng thái.
Trả lời:
a) Đ.
b) S.
c) Đ.
d) S.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số