Phiếu trắc nghiệm Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối Bài 6: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 6: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ VÀ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI

BÀI 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)

Câu 1: Công nghệ cấy truyền phôi là gì?

  1. là quá trình đưa phôi tạo ra từ cá thể cái này (cái cho phôi) vào tử cung của cá thể cái khác (cái nhận phôi) để cho nó mang thai.
  2. là quá trình đưa phôi tạo ra từ cá thể đực này (cái cho phôi) vào tử cung của cá thể cái khác (cái nhận phôi) để cho nó mang thai.
  3. là quá trình đưa phôi tạo ra từ cá thể cái này (cái cho phôi) vào tử cung của cá thể đực khác (cái nhận phôi) để cho nó mang thai.
  4. là quá trình đưa phôi tạo ra từ cá thể cái vào tử cung của cá thể cái khác để cho nó mang thai.

                                       

Câu 2: Ý nghĩa của công nghệ cấy truyền phôi là?

  1. khai thác tiềm năng di truyền.
  2. vật nuôi quý hiếm không được bảo tồn.
  3. C. tăng số lượng sinh sản, tăng số lượng con sinh ra từ một cái giống cao sản. Nhanh chóng thay đổi chất lượng đàn giống.
  4. khó khăn trong việc xuất, nhập, vận chuyển, trao đổi con giống giữa các nước, các vùng, các địa phương.

 

Câu 3: Thụ tinh trong ống nghiệm là gì?

  1. là phương pháp mà trứng và tinh trùng được đưa vào cơ thể, nuôi cấy và thụ tinh bên ngoài cơ thể (trong ống nghiệm).
  2. là phương pháp mà trứng và tinh trùng được đưa ra khỏi cơ thể, nuôi cấy và thụ tinh bên trong cơ thể (trong ống nghiệm).
  3. là phương pháp chỉ có trứng được đưa ra khỏi cơ thể, nuôi cấy và thụ tinh bên ngoài cơ thể (trong ống nghiệm).
  4. D. là phương pháp mà trứng và tinh trùng được đưa ra khỏi cơ thể, nuôi cấy và thụ tinh bên ngoài cơ thể (trong ống nghiệm).

 

Câu 4: Thụ tinh trong ống nghiệm gồm có mấy bước cơ bản?

  1. 3 bước.
  2. B. 4 bước.
  3. 5 bước.
  4. 1 bước.

 

Câu 5: Em hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với các bước thụ tinh trong ống nghiệm

A

B

1. Bước 3

a. Hút tế bào trứng từ buồng trứng.

2. Bước 2

b. Nuôi hợp tử phát triển đến giai đoạn phôi dâu và phôi nang.

3. Bước 1

c. Thụ tinh nhân tạo.

4. Bước 4

d. Nuôi để trứng phát triển và chín.

  1. 1 – b; 2 – d; 3 – a; 4 – c.
  2. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
  3. 1 – d; 2 – a; 3 – d; 4 – b.
  4. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.

 

Câu 6: Có mấy bước để xác định giới tính phôi ở vật nuôi?

  1. 2 bước.
  2. 1 bước.
  3. 4 bước.
  4. D. 5 bước.

 

Câu 7: Xác định giới tính của phôi đem lại ý nghĩa gì?

  1. làm giảm hiệu quả của công nghệ cấy truyền phôi khi xác định được giới tính trước khi cấy.
  2. làm tăng hiệu quả của công nghệ thụ tinh nhân tạo khi xác định được giới tính trước khi cấy.
  3. C. làm tăng hiệu quả của công nghệ cấy truyền phôi khi xác định được giới tính trước khi cấy.
  4. làm giảm hiệu quả của công nghệ cấy truyền phôi khi xác định được sức khỏe trước khi cấy.

 

Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Xác định giới tính của phôi là kĩ thuật xác định sớm giới tính (1)... ngay trong giai đoạn (2)...

  1. A. (1) của vật nuôi; (2) phôi.
  2. (1) của giống nuôi; (2) phôi.
  3. (1) của vật nuôi; (2) mang thai.
  4. (1) của vật nuôi; (2) sản xuất.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của thụ tinh trong ống nghiệm?

  1. tạo ra nhiều phôi.
  2. có tác dụng phổ biến nhanh những đặc tính tốt của cá thể, của giống.
  3. C. tăng khoảng cách thế hệ vật nuôi.
  4. là cơ sở cho công nghệ cấy truyền nhân và cấy truyền gene.

Câu 2: Ý nào sau đây không đúng khi nói về những tiêu chí cần đảm bảo của vật nuôi cho phôi?

  1. phải cho phôi có chất lượng di truyền tốt.
  2. vật nuôi cho phôi phải khỏe mạnh.
  3. năng suất cao về 1 hoặc 1 vài tính trạng.
  4. D. khả năng sinh sản tố, sức khỏe tốt, sức sản xuất cao.

 

Câu 3: Quan sát hình sau và mô tả các bước thụ tinh trong ống nghiệm theo thứ tự đúng:

  1. Thụ tinh nhân tạo.
  2. Nuôi hợp tử phát triển đến giai đoạn phôi dâu và phôi nang.
  3. Nuôi để trứng phát triển và chín.
  4. Hút tế bào trứng từ buồng trứng.
  5. A. 4 – 3 – 1 – 2.
  6. 3 – 4 – 1 – 2.
  7. 4 – 1 – 2 – 3.
  8. 1 – 2 – 3 – 4.

 

Câu 4: Cho các ý sau đây và sắp xếp thành các bước xác định giới tính phôi ở vật nuôi

  1. Tách chiết DNA của mẫu phôi.
  2. Điện di sản phẩm PCR.
  3. Lấy mẫu từ phôi.
  4. Đối chiếu sản phẩm điện di để xác định giới tính.
  5. Khuếch đại DNA của mẫu phôi bằng PCR với mồi đặc hiệu.
  6. 2 – 3 – 1 – 5 – 4.
  7. 1 – 2 – 3 – 4 – 5.
  8. 4 – 5 – 1 – 2 – 3.
  9. D. 3 – 1 – 5 – 2 – 4.

Câu 5: Ở Việt Nam bằng công nghệ chỉ thị phân tử đã chọn thành công dòng vật nuôi nào để kháng vi khuẩn gây tiêu chảy?

  1. A. Lợn nái Landrace và lợn Yorkshire.
  2. Bò Holstein và bò Red Sindhi.
  3. Gà Ai Cập và gà Leghorn.
  4. Bò nâu Thụy Sĩ và bò sữa Hà Lan.

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là công việc chính của cử nhân Công nghệ sinh học là gì?

  1. Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng và giá trị cao.
  2. Chế biến và bảo quản thực phẩm.
  3. Sản xuất các chế phẩm sinh học sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực phẩm.
  4. Chữa bệnh cho vật nuôi.

 

Câu 2: Tỉ lệ mỡ sữa của giống bò Red Sindhi là

  1. 3.2 – 3.7%.
  2. 3.7 – 4.0%.
  3. C. 4.0 – 4.5%.
  4. 4.5 – 5.0%.

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Đâu là ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

  1. A. Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
  2. Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
  3. Cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
  4. Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình khác với cá thể gốc ban đầu.

 

Câu 2: Thành tựu về ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống vật nuôi tại Việt Nam là

  1. Giảm năng suất cho hoạt động sản xuất chăn nuôi.
  2. Tốn nhiều chi phí cho người nông dân, góp phần đem lại sự ổn định và bền vững của ngành chăn nuôi trong bối cảnh hội nhập kinh tế.
  3. C. Ứng dụng công nghệ sinh học để tạo ra những giống vật nuôi có tính trạng mong muốn như siêu nạc, nhiều sữa,... bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo, bảo quản đông lạnh tinh trùng, trứng, phôi,...
  4. Góp phần đem sự bền vững của ngành trồng trọt trong bối cảnh hội nhập kinh tế.

=> Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối bài 6: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống vật nuôi

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay