Phiếu trắc nghiệm Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối Bài 8: Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 8: Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi kết nối tri thức
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ THỨC ĂN CHĂN NUÔIBÀI 8: SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Có mấy phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi?
- 4 bước.
- 6 bước.
- 1 bước.
- 2 bước.
Câu 2: Cho biết bước 4 trong sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột
- Bước 4: Lựa chọn nguyên liệu.
- Bước 4: Phối trộn nguyên liệu.
- Bước 4: Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu.
- Bước 4: Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm.
Câu 3: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có hai dạng phổ biến gồm
- dạng bột và dạng khô.
- dạng bột và dạng viên.
- dạng nhão và dạng nước.
- dạng khô và dạng viên.
Câu 4: Phương pháp cắt ngắn là gì?
- Quá trình thuỷ phân tinh bột thành đường đơn giúp tiêu hoá dễ dàng hơn.
- Nâng cao giá trị dinh dưỡng và tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi.
- Nấu chín thức ăn giúp khử chất độc và nâng cao tỉ lệ tiêu hoá protein.
- Các loại cỏ xanh tự nhiên và phế phẩm cây trồng được cắt ngắn để phù hợp với các loài vật nuôi khác nhau.
Câu 5: Thức ăn truyền thống bao gồm các sản phẩm
- trồng trọt, thịt,....
- nông sản, thủy sản, trồng trọt,...
- trồng trọt, thủy sản, công nghiệp chế biến,...
- thủy sản, hải sản, thương nghiệp,...
Câu 6: Nêu vai trò của việc nấu chín thức ăn
- giúp khử mùi tanh có trong thức ăn.
- giúp khử các chất độc có trong thức ăn.
- giúp tăng chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- giúp thức ăn có mùi vị.
Câu 7: Các phương pháp sử dụng phương pháp sử dụng vi sinh vật
- xử lí kiềm.
- nghiền nhỏ thức ăn.
- C. ủ chua thức ăn.
- đường hóa.
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Phương pháp nào sau đây không phải của chế biến thức ăn chăn nuôi?
- Phương pháp công nghệ.
- Phương pháp vật lí.
- Phương pháp hóa học.
- Phương pháp sử dụng vi sinh vật.
Câu 2: Mục đích của việc sản xuất, chế biến thức ăn là gì?
- là tạo ra nguồn thức ăn dồi dào trong chăn nuôi.
- là tạo ra nguồn thức ăn dồi dào cho vật nuôi.
- là tạo ra nguồn thức ăn hỗn hợp trong chăn nuôi.
- là tạo ra nguồn thức ăn truyền thống trong chăn nuôi.
Câu 3: Khi phối trộn nguyên liệu cần chú ý điều gì?
- các nguyên liệu cần đạt tiêu chuẩn, không bị mốc, mọt.
- nguyên liệu cần được làm sạch, sấy khô.
- đóng gói, dán nhãn sản phẩm.
- các nguyên liệu được phối trộn theo tỉ lệ nhất định. Tùy thuộc vào đối tượng, giai đoạn phát triển của vật nuôi mà có các công thức phối trộn thức ăn phù hợp.
Câu 4: Đâu không phải là phương pháp vật lí trong chế biến thức ăn chăn nuôi?
- cắt ngắn.
- đường hóa.
- nấu chín.
- nghiền nhỏ.
Câu 5: Thức ăn của trâu, bò, ngựa được cắt ngắn khoảng
- 3,5 – 5cm.
- 4 – 6cm.
- 3 – 5cm.
- 1.5 – 2cm.
Câu 6: Thức ăn của cừu được cắt ngắn khoảng
- 3,5 – 5cm.
- 4 – 6cm.
- 3 – 5cm.
- D. 1.5 – 2cm.
Câu 7: Đâu không phải là công dụng của việc nghiền nhỏ thức ăn là
- làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
- phù hợp với từng loại vật nuôi.
- giúp cho dịch tiêu hóa được thấm đều.
- giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn.
Câu 8: Nêu ý nghĩa của phương pháp sử dụng vi sinh vật
- làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn của vật nuôi.
- phù hợp với từng loại vật nuôi.
- giúp cho dịch tiêu hóa được thấm đều.
- nâng cao giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Để đảm bảo chất lượng thức ăn ủ chua và bảo quản được trong thời gian dài cần làm gì?
- nén chặt, phơi kín bằng bạt hoặc đóng bánh.
- nén chặt, lên men bằng bạt hoặc đóng bánh.
- nén chặt, che kín bằng bạt hoặc đóng bánh.
- nén chặt, che kín bằng bạt hoặc xử lí kiềm.
Câu 2: Các loại thức ăn thô gồm
- cellulose, hemicellulose, NaOH.
- cellulose, hemicellulose, ligin.
- đạm, hemicellulose, ligin.
- cellulose, chất khoáng, ligin.
Câu 3: Một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôi là
- Chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ công nghệ thụ tinh nhân tạo và chế biến thức ăn chăn nuôi cấy truyền phôi.
- Chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ công nghệ vi sinh và chế biến thức ăn chăn nuôi bằng dây chuyền tự động.
- Chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ thụ tinh nhân tạo và chế biến thức ăn chăn nuôi bằng cấy truyền phôi.
- Chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ công nghệ vi sinh và chế biến thức ăn chăn nuôi bằng dây chuyền tự động.
Câu 4: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về điểm giống nhau giữa các bước sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột và thức ăn chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên
- Hạ nhiệt độ, làm khô.
- Lựa chọn nguyên liệu.
- Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm.
- Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu.
Câu 5: Điểm khác nhau giữa các bước sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên với sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột là
- Làm ẩm nguyên liệu, tăng nhiệt độ, ép viên.
- Phối trộn nguyên liệu.
- Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm.
- Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu.
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Biện pháp ủ kiềm hóa rơm cần chuẩn bị những nguyên liệu nào?
- Rơm khô, đạm urea + nước sạch, găng tay, ô doa, vôi, muối ăn, cào, xẻng, bể, bao tải,...
- Rơm khô, đạm urea, găng tay, ô doa, vôi, muối ăn, cào, xẻng, bể, bao tải,...
- Rơm khô, đạm urea + nước sạch, găng tay, ô doa, vôi, dầu ăn, cào, xẻng, bể, bao tải,...
- Rơm khô, đạm urea + nước sạch, găng tay, vôi, muối ăn, cào, xẻng, bể,...
Câu 2: Ở địa phương chăn nuôi gà, thức ăn chủ yếu là ngô cần sử dụng phương pháp chế biến thức ăn nào?
- phương pháp cắt ngắn.
- phương pháp nghiền nhỏ.
- phương pháp đường hóa.
- phương pháp xử lí kiềm.
=> Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối bài 8: Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi