Phiếu trắc nghiệm Công nghệ cơ khí 11 cánh diều Bài 16: Một số ngành nghề liên quan đến cơ khí động lực

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: Một số ngành nghề liên quan đến cơ khí động lực. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

PHẦN II: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

CHỦ ĐỀ 5: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ KHÍ  

BÀI 16: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Thiết kế kĩ thuật cơ khi động lực là nghề gì?

  1. Nghề nghiệp của những người thực hiện công việc xây dựng các bản vẽ, tính toán, mô phỏng,... các sản phẩm máy móc, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí động lực
  2. Người làm nghề này cần phải có kiến thức chuyên môn và được đào tạo tay nghề về máy, thiết bị gia công cơ khí với những kiến thức, kĩ năng của ngành cơ khí làm nền tảng.
  3. Thực hiện lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết để tạo thành cụm lắp ráp hoặc máy hoàn chỉnh
  4. Thực hiện các công việc kiểm tra, chẩn đoán, sữa chữa, thay thế, điều chỉnh,... các bộ phần của máy, thiết bị cơ khí động lực

Câu 2: Nghề chế tạo máy, thiết bị cơ khí động lực thực hiện những công việc gì?

  1. Nghề nghiệp của những người thực hiện công việc xây dựng các bản vẽ, tính toán, mô phỏng,... các sản phẩm máy móc, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí động lực
  2. Thực hiện các công việc gia công, chế tạo,...các máy móc, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí động lực
  3. Thực hiện lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết để tạo thành cụm lắp ráp hoặc máy hoàn chỉnh
  4. Thực hiện các công việc kiểm tra, chẩn đoán, sữa chữa, thay thế, điều chỉnh,... các bộ phần của máy, thiết bị cơ khí động lực

Câu 3: Nghề lắp rắp máy, thiết bị cơ khí động thực hiện những công việc gì?

  1. Nghề nghiệp của những người thực hiện công việc xây dựng các bản vẽ, tính toán, mô phỏng,... các sản phẩm máy móc, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí động lực
  2. Thực hiện các công việc gia công, chế tạo,...các máy móc, thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí động lực
  3. Thực hiện lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết để tạo thành cụm lắp ráp hoặc máy hoàn chỉnh
  4. Thực hiện các công việc kiểm tra, chẩn đoán, sữa chữa, thay thế, điều chỉnh,... các bộ phần của máy, thiết bị cơ khí động lực

Câu 4: Bảo dưỡng ô tô nhằm mục đính

  1. Giữ nguyên kích thước chi tiết
  2. Giữ nguyên khe hở lắp ghép
  3. Giảm cường độ hao mòn chi tiết
  4. Khôi phục khả năng làm việc

Câu 5: Công việc nào sau đây không thuộc nhóm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực?

  1. Thiết kế động cơ đốt trong
  2. Thiết kế thân vỏ tàu thủy
  3. Thiết kế bàn học
  4. Thiết kế hình dáng khí động học của máy bay

Câu 6: Nhóm công việc sản xuất, chế tạo sản phẩm cơ khí động lực đòi hỏi người thực hiện phải có điều kiện gì?

  1. Có sức khỏe tốt
  2. Có trình độ phù hợp
  3. Có kĩ năng nghề nghiệp thành thạo
  4. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 7: Người làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực không đòi hỏi yếu tố nào sau đây

  1. Có trình độ cao
  2. Có sự sáng tạo
  3. Có sự cẩn thận và tỉ mỉ
  4. Có hiểu biết chuyên sâu ở nhiều lĩnh vực khác nhau

 

Câu 8: Những công việc nào là của bảo dưỡng kỹ thuật ô tô?

  1. Phục hồi chi tiết
  2. Thay mới
  3. Sửa chữa
  4. Vệ sinh

Câu 9: Người làm công việc bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực cần ấp ứng yêu cầu:

  1. Có trình độ cao
  2. Có sự sáng tạo
  3. Có kĩ năng nghề nghiệp thành thạo
  4. Có tính tỉ mỉ

 

Câu 10: Người làm công việc sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu:

  1. Tuân thủ quy trình và nội quy lao động
  2. Có trình độ cao
  3. Có sự sáng tạo
  4. Kĩ năng giao tiếp tốt

 

Câu 11: Người làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực làm việc tại đâu?

  1. Trung tâm nghiên cứu phát triển của các doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất các sản phẩm cơ khí động lực
  2. Nhà máy sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
  3. Các cơ sở dịch vụ kĩ thuật và các phân xưởng sửa chữa máy cơ khí động lực thuộc các doanh nghiệp lớn.
  4. Trung tâm phân phối sản phẩm cơ khí động lực

Câu 12: Người làm công việc sản xuất lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực làm việc tại đâu?

  1. Trung tâm nghiên cứu phát triển của các doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất các sản phẩm cơ khí động lực
  2. Nhà máy sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
  3. Các cơ sở dịch vụ kĩ thuật và các phân xưởng sửa chữa máy cơ khí động lực thuộc các doanh nghiệp lớn.
  4. Trung tâm bảo dưỡng và sửa chữa các máy cơ khí động lực

Câu 13: Người làm công việc nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực làm việc tại đâu?

  1. Trung tâm nghiên cứu phát triển của các doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất các sản phẩm cơ khí động lực
  2. Nhà máy sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
  3. Các cơ sở dịch vụ kĩ thuật và các phân xưởng sửa chữa máy cơ khí động lực thuộc các doanh nghiệp lớn.
  4. Trung tâm bảo dưỡng và sửa chữa các máy cơ khí động lực

Câu 14: Nghề nào sau đây thuộc ngành cơ khí?

  1. Sửa chữa
  2. Cơ khí chế tạo
  3. Chế tạo khuôn mẫu
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Người lao động thuộc ngành cơ khí là người trưc tiếp tham gia vào

  1. Thiết kế
  2. Vận hành
  3. Bảo dưỡng
  4. Cả 3 đáp án trên
  1. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào dấu “...” trong câu sau

“ ............... là nhóm công việc nghiên cứu ứng dụng các kiến thức toán, khoa học, kĩ thuật vào việc thiết kế nguyên lí, tính toán các thông số của các bộ phận hoặc toàn bộ máy cơ khí động lực để đảm bảo yêu cầiu kinh tế - kĩ thuật đặt ra

  1. Nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực
  2. Sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
  3. Vận hành máy cơ khí động lực
  4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực

Câu 2: Điền từ còn thiếu vào dấu “...” trong câu sau

“..... là việc chế tạo các chi tiết hoặc cụm chi tiết và lắp ráp các chi tiết (cụm chi tiết) thành các sản phẩm hoàn chỉnh, kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng.

  1. Nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực
  2. Sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
  3. Vận hành máy cơ khí động lực
  4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực

Câu 3: Điền từ còn thiếu vào dấu “...” trong câu sau

“.... bao gồm nhiều công việc cụ thể như kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kĩ thuật của phương tiện để đưa ra yêu cầu bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục các sự cố hiện hữu hoặc tiềm ẩn để đảm bảo máy vận hành tốt; tháo lắp, kiểm tra đánh giá, bảo dưỡng, sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết (hoặc cụm chi tiết) và kiểm tra trước khi xuất xưởng.”

  1. Nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm cơ khí động lực
  2. Sản xuất, lắp ráp sản phẩm cơ khí động lực
  3. Vận hành máy cơ khí động lực
  4. Bảo dưỡng, sửa chữa máy cơ khí động lực

Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải vai trò của chẩn đoán trong bảo dưỡng và sửa chữa ô tô?

  1. Khoanh vùng hư hỏng một cách nhanh chóng
  2. Rút ngắn thời gian xe nằm chờ
  3. Tăng tính cạnh trạnh
  4. Tăng giá thành sửa chữa

Câu 5: Người làm nghề bảo dưỡng, sửa chữa máy, thiết bị cơ khí động lực phải trang bị những kiến thức gì?

  1. Phải có kiến thức chuyên môn và được đào tạo tay nghề về máy, thiết bị gia công cơ khí với những kiến thức, kĩ năng của ngành cơ khí làm nền tảng.
  2. Không những có kiến thức chuyên môn về cơ khí, máy động lực mà còn phải có kiến thức về các phần mềm máy tính như CAD, CAE,...để hỗ trợ cho công việc thiết kế
  3. Phải có kiến thức, kinh nghiệm cũng như năng lực vận hành về máy, thiết bị cơ khí động lực
  4. Phải có kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng vận hành cũng như khả năng phán đoán phát hiện các lỗi, hỏng hóc của máy, thiết bị và đưa ra được phương án khắc phục

Câu 6: Người làm nghề thiết kế kĩ thuật cơ khí động lực phải trang bị những kiến thức gì?

  1. Phải có kiến thức chuyên môn và được đào tạo tay nghề về máy, thiết bị gia công cơ khí với những kiến thức, kĩ năng của ngành cơ khí làm nền tảng.
  2. Không những có kiến thức chuyên môn về cơ khí, máy động lực mà còn phải có kiến thức về các phần mềm máy tính như CAD, CAE,...để hỗ trợ cho công việc thiết kế
  3. Phải có kiến thức, kinh nghiệm cũng như năng lực vận hành về máy, thiết bị cơ khí động lực
  4. Phải có kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng vận hành cũng như khả năng phán đoán phát hiện các lỗi, hỏng hóc của máy, thiết bị và đưa ra được phương án khắc phục

Câu 7: Người làm nghề chế tạo máy, thiết bị cơ khí động lực phải trang bị những kiến thức gì?

  1. Phải có kiến thức chuyên môn và được đào tạo tay nghề về máy, thiết bị gia công cơ khí với những kiến thức, kĩ năng của ngành cơ khí làm nền tảng.
  2. Không những có kiến thức chuyên môn về cơ khí, máy động lực mà còn phải có kiến thức về các phần mềm máy tính như CAD, CAE,...để hỗ trợ cho công việc thiết kế
  3. Phải có kiến thức, kinh nghiệm cũng như năng lực vận hành về máy, thiết bị cơ khí động lực
  4. Phải có kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng vận hành cũng như khả năng phán đoán phát hiện các lỗi, hỏng hóc của máy, thiết bị và đưa ra được phương án khắc phục

Câu 8: Người làm nghề lắp ráp máy, thiết bị cơ khí động lực phải trang bị những kiến thức gì?

  1. Phải có kiến thức chuyên môn và được đào tạo tay nghề về máy, thiết bị gia công cơ khí với những kiến thức, kĩ năng của ngành cơ khí làm nền tảng.
  2. Không những có kiến thức chuyên môn về cơ khí, máy động lực mà còn phải có kiến thức về các phần mềm máy tính như CAD, CAE,...để hỗ trợ cho công việc thiết kế
  3. Phải có kiến thức, kinh nghiệm cũng như năng lực vận hành về máy, thiết bị cơ khí động lực
  4. Phải có kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng vận hành cũng như khả năng phán đoán phát hiện các lỗi, hỏng hóc của máy, thiết bị và đưa ra được phương án khắc phục

Câu 9: Người làm bảo dưỡng, sửa chữa máy, thiết bị cơ khí động lực phải trang bị những kiến thức gì?

  1. Phải có kiến thức chuyên môn và được đào tạo tay nghề về máy, thiết bị gia công cơ khí với những kiến thức, kĩ năng của ngành cơ khí làm nền tảng.
  2. Không những có kiến thức chuyên môn về cơ khí, máy động lực mà còn phải có kiến thức về các phần mềm máy tính như CAD, CAE,...để hỗ trợ cho công việc thiết kế
  3. Phải có kiến thức, kinh nghiệm cũng như năng lực vận hành về máy, thiết bị cơ khí động lực
  4. Phải có kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng vận hành cũng như khả năng phán đoán phát hiện các lỗi, hỏng hóc của máy, thiết bị và đưa ra được phương án khắc phục

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Thiết bị sau có tên gọi là gì?

  1. Động cơ đốt trong
  2. Động cơ điện
  3. Chân vịt
  4. Cánh quạt

Câu 2: Thiết bị sau có tên gọi là gì?

  1. Động cơ đốt trong
  2. Động cơ tua bin
  3. Hệ thống truyền động thủy động
  4. Bánh xe

Câu 3: Thiết bị sau có tên gọi là gì?

  1. Hệ thống truyền động thủy lực thể tích
  2. Hệ thống truyền lực cơ khí
  3. Hệ thống truyền động thủy động
  4. Động cơ đốt trong

 

Câu 4: Bộ phận nào dưới đây thuộc nguồn động lực?

Câu 5: Bộ phận nào dưới đây thuộc hệ thống truyền lực ?

D.

4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)

Câu 1: Quan sát hình dưới đây là cho biết đây là công việc gì?

  1. Thiết kế nội thất
  2. Kiến trúc sư
  3. Thiết kế ô tô trên máy tính
  4. Thiết kế đồ họa

Câu 2: Quan sát hình dưới đây là cho biết đây là công việc gì?

  1. Thiết kế ô tô và xe chuyên dụng
  2. Sản xuất tàu thủy
  3. Sản xuất xe đạp
  4. Hàn khung xe ô tô

Câu 3: Quan sát hình dưới đây là cho biết đây là công việc gì?

  1. Thiết kế ô tô
  2. Lắp ráp ô tô
  3. Sản xuất tàu thủy
  4. Bảo dưỡng máy bay

Câu 4: Quan sát hình dưới đây là cho biết đây là công việc gì?

  1. Thiết kế ô tô
  2. Bảo dưỡng ô tô
  3. Lắp ráp ô tô
  4. Bảo dưỡng máy bay

 

=> Giáo án Công nghệ cơ khí 11 cánh diều Bài 16: Một số ngành nghề liên quan đến cơ khí động lực

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay