Phiếu trắc nghiệm Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập Chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5

Câu 1: Thế nào là sâu hại cây trồng?

  1. Là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ.
  2. Là các loài nấm, vi khuẩn, vi rút, … gây hại đến chức năng sinh lí, cấu tạo mô của cây trồng, làm cây phát triển không bình thường.
  3. Cả A và B đều đúng.
  4. Cả A và B đều sai.

Câu 2: Thế nào là bệnh hại cây trồng?

  1. Là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ. B. Là các loài nấm, vi khuẩn, vi rút, … gây hại đến chức năng sinh lí, cấu tạo mô của cây trồng, làm cây phát triển không bình thường.
  2. Cả A và B đều đúng.
  3. Cả A và B đều sai.

Câu 3: Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 4: Biện pháp canh tác là gì?

  1. Là áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luân canh, xen canh cây trồng nhằm loại bỏ mầm sâu, bệnh.
  2. Là dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt, loại bỏ sâu, bệnh hại.
  3. Là sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng.
  4. Là sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Câu 5: Biện pháp cơ giới, vật lí là gì?

  1. Là áp dụng các kĩ thuật trồng trọt như vệ sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân, tưới nước, luân canh, xen canh cây trồng nhằm loại bỏ mầm sâu, bệnh.
  2. Là dùng sức người, dụng cụ, máy móc, bẫy để ngăn chặn, bắt, tiêu diệt, loại bỏ sâu, bệnh hại.
  3. Là sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng.
  4. Là sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại.

Câu 6: Sâu, bệnh ảnh hưởng đến đời sống cây trồng như thế nào?

  1. Sinh trưởng và phát triển kém
  2. Sinh trưởng kém
  3. Phát triển kém
  4. Không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển 

Câu 7: Chọn phát biểu sai: Sâu, bệnh ảnh hưởng đến đời sống cây trồng như thế nào?

  1. Sinh trưởng và phát triển kém
  2. Sinh trưởng kém
  3. Phát triển kém
  4. Không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển

Câu 8: Chọn phát biểu đúng: Sâu, bệnh hại sẽ:

  1. Gây độc cho người sử dụng
  2. Không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm
  3. Không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống
  4. Không làm giảm giá trị dinh dưỡng trong sản phẩm

Câu 9: Hình ảnh nào cho thấy sâu, bệnh gây hại cho lá?

  1.  B.  
  2. D.

Câu 10: Hình ảnh nào cho thấy sâu, bệnh gây hại cho thân?

  1.  B.  
  2. D.

Câu 11: Hình ảnh nào cho thấy sâu, bệnh gây hại cho rễ?

  1.  B.  
  2. D.

Câu 12: Hình ảnh nào cho thấy sâu, bệnh gây hại cho quả?

  1.  B.  
  2. D.

Câu 13: Chọn phát biểu sai: Sâu, bệnh hại sẽ:

  1. Không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm
  2. Không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống
  3. Không làm giảm giá trị dinh dưỡng trong sản phẩm
  4. Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 14: Đâu là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu?

  1. Chế phẩm Bt
  2. Chế phẩm NPV
  3. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
  4. Chế phẩm nấm Trichoderma

Câu 15: Đâu là chế phẩm virus trừ sâu?

  1. Chế phẩm Bt
  2. Chế phẩm NPV
  3. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
  4. Chế phẩm nấm Trichoderma

Câu 16: Đâu là chế phẩm nấm trừ sâu?

  1. Chế phẩm Bt
  2. Chế phẩm NPV
  3. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
  4. Chế phẩm nấm Trichoderma

Câu 17: Đâu là chế phẩm nấm trừ bệnh?

  1. Chế phẩm Bt
  2. Chế phẩm NPV
  3. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
  4. Chế phẩm nấm Trichoderma

Câu 18: Hoạt động làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng là nội dung công việc của biện pháp nào?

  1. Cơ giới vật lý
  2. Canh tác
  3. Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh
  4. Sinh học

Câu 19: Biện pháp nào sau đây là biện pháp Sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?

  1. Gieo trồng đúng thời vụ
  2. Bắt bằng vợt, bẫy ánh sáng
  3. Dùng ong mắt đỏ
  4. Bón phân cân đối

Câu 20: Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thường gây hại thành dịch lớn trên nhiều vùng trồng lúa ở nước ta ở các giai đoạn: lúa đẻ nhánh, lúa phân hoá đòng, trỗ bông.

  1. lúa phân hoá đòng
  2. Lúa trổ bông
  3. lúa đẻ nhánh
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 21: "màu nâu, sống từ 6 – 10 ngày, thường vũ hoá vào ban đêm."Đây là giai đoạn nào của Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa (Cmaphalecrecis medinalis Guence)?

  1. Trứng
  2. Sâu non
  3. Trưởng thành
  4. Nhộng

Câu 22: Phòng trừ sâu bệnh giúp:

  1. Gia tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp
  2. Duy trì cân bằng sinh thái
  3. Bảo vệ môi trưởng
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 23: Đâu là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại?

  1. Lá, quả bị đốm đen, nâu
  2. Cành gãy, lá vàng úa, thủng, sần sùi
  3. Quả bị chảy nhự
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 24: Xác định: Các sinh vật gây bệnh cho cây trồng?

  1. nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng.
  2. nấm, vi khuẩn, virus, sâu
  3. nấm, vi khuẩn
  4. vi khuẩn, virus, tuyến trùng

Câu 25: Chọn ý đúng: Biện pháp nào sau đây sử dụng các sản phẩm từ côn trùng?

  1. Biện pháp kỹ thuật
  2. Biện pháp hóa học
  3. Biện pháp cơ giới vật lý
  4. Biện pháp sinh học

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay