Trắc nghiệm công nghệ 10 - công nghệ trồng trọt cánh diều CĐ2 bài 4: Thành phần và tính chất của đất trồng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghê 10 - công nghệ trồng trọt cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ2 bài 4: Thành phần và tính chất của đất trồng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều (bản word)
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Đất trồng gồm có mấy thành phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Lượng O2 trong đất như thế nào so với trong khí quyển?
A. Ít hơn
B. Nhiều hơn
C. Như nhau
D. Không xác định
Câu 3: Lượng CO2 trong đất như thế nào so với trong khí quyển?
A. Ít hơn
B. Nhiều hơn
C. Như nhau
D. Không xác định
Câu 4: Không khí trong đất cung cấp O2 cho
A. Rễ cây
B. Hệ sinh vật đất hô hấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Quá trình cố định đạm trong đất
Câu 5: Không khí trong đất cung cấp N2 cho
A. Rễ cây
B. Hệ sinh vật đất hô hấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Quá trình cố định đạm trong đất
Câu 6: Tính chất của đất trồng được chia làm mấy nhóm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Đất trồng có nhóm tính chất nào sau đây?
A. Nhóm tính chất lí học
B. Nhóm tính chất hóa học
C. Nhóm tính chất sinh học
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Nhóm tính chất lí học của đất là
A. Thành phần cơ giới của đất
B. Phản ứng dung dịch đấ
C. Hoạt động của vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Nhóm tính chất hóa học của đất là
A. Thành phần cơ giới của đất
B. Phản ứng dung dịch đất
C. Hoạt động của vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Nhóm tính chất sinh học của đất là
A. Thành phần cơ giới của đất
B. Phản ứng dung dịch đất
C. Hoạt động của vi sinh vật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Có mấy loại phản ứng của dung dịch đất?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Dung dịch đất có loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng chua của đất
B. Phản ứng kiềm của đất
C. Phản ứng trung tính của đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Đất chua có độ pH như thế nào?
A. < 6,5
B. Từ 6,5 – 7,5
C. > 7,5
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Đất trung tính có độ pH như thế nào?
A. < 6,5
B. Từ 6,5 – 7,5
C. > 7,5
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Đất kiềm có độ pH như thế nào?
A. < 6,5
B. Từ 6,5 – 7,5
C. > 7,5
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Thành phần nước của đất trồng tồn tại ở dạng nào?
A. Lỏng
B. Khí
C. Rắn
D. Các dạng khác nhau
Câu 8: Cây trồng hấp thụ chủ yếu là gì?
A. Không khí
B. Nước
C. Chất rắn
D. Sinh vật
Câu 9: Keo đất là gì?
A. Là những phần tử chất rắn có kích thước dưới 1µm, không hòa tan mà ở trạng thái lơ lửng trong nước
B. Là khả năng đất có thể giữ lại các chất rắn, chất lỏng, chất khí hoặc làm thay đổi nồng độ của các chất đó trên bề mặt của hạt đất
C. Là khả năng của đất có thể cung cấp đồng thời và liên tục nước, nhiệt, khí và dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng, phát triển
D. Là những phần tử chất rắn có kích thước trên 1µm, không hòa tan mà ở trạng thái lơ lửng trong nước
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Có mấy dạng hấp thụ của đất?
A. 4 dạng
B. 5 dạng
C. 6 dạng
D. 7 dạng
Câu 2: Độ phì nhiêu của đất gồm những loại nào?
A. Độ phì nhiêu nhân tạo
B. Độ phì nhiêu kinh tế
C. Độ phì nhiêu tự nhiên
D. Độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo
=> Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 4: Thành phần và tính chất của đất trồng