Phiếu trắc nghiệm Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập Chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng (P1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều (bản word)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5
Câu 1: Sâu, bệnh ảnh hưởng đến đời sống cây trồng như thế nào?
- Sinh trưởng và phát triển kém
- Sinh trưởng kém
- Phát triển kém
- Không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
Câu 2: Chọn phát biểu sai: Sâu, bệnh ảnh hưởng đến đời sống cây trồng như thế nào?
- Sinh trưởng và phát triển kém
- Sinh trưởng kém
- Phát triển kém
- Không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
Câu 3: Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém do sâu, bệnh phá hại dẫn đến:
- Giảm năng suất
- Giảm chất lượng
- Giảm tính thẩm mĩ
- Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Sâu, bệnh hại sẽ:
- Làm giảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm
- Không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm
- Không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống
- Không làm giảm giá trị dinh dưỡng trong sản phẩm
Câu 5: Chọn phát biểu đúng: Sâu, bệnh hại sẽ:
- Gây độc cho người sử dụng
- Không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm
- Không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống
- Không làm giảm giá trị dinh dưỡng trong sản phẩm
Câu 6: Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém do sâu, bệnh phá hại dẫn đến:
- Giảm năng suất
- Giảm chất lượng
- Giảm tính thẩm mĩ
- Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Sâu, bệnh hại sẽ:
- Làm giảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm
- Không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm
- Không ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống
- Không làm giảm giá trị dinh dưỡng trong sản phẩm
Câu 8: Phòng trừ sâu, bệnh có ý nghĩa đối với:
- Trồng trọt
- Sức khỏe con người
- Môi trường sinh thái
- Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Phòng trừ sâu bệnh giúp:
- Giảm thiểu sâu bệnh hại
- Đảm bảo năng suất
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm
- Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Phòng trừ sâu, bệnh không có ý nghĩa đối với:
- Trồng trọt
- Sức khỏe con người
- Môi trường sinh thái
- Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 11: Giai đoạn 2 trong quá trình xâm nhiễm của sinh vật gây bệnh cho cây trồng là:
- Xâm nhập
- Ủ bệnh
- Phát triển bệnh
- Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Giai đoạn 3 trong quá trình xâm nhiễm của sinh vật gây bệnh cho cây trồng là:
- Xâm nhập
- Ủ bệnh
- Phát triển bệnh
- Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Sự phát sinh, phát triển của bệnh do sinh vật chỉ có thể xảy ra khi có mấy điều kiện cơ bản?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 14: Đâu là nội dung của biện pháp canh tác?
- Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
- Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
- Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 15: Đâu là nội dung của biện pháp cơ giới, vật lí?
- Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
- Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
- Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 16: Đâu là nội dung của biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh?
- Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
- Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
- Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 17: Đâu là nội dung của biện pháp sinh học?
- Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
- Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
- Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
- Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 18: Đâu không phải ưu điểm của biện pháp canh tác?
- Dễ áp dụng, hiệu quả lâu dài
- Không gây ô nhiễm môi trường
- An toàn cho sức khỏe người sản xuất
- Hiệu quả cao khi sâu, bệnh đã phát sinh thành dịch
Câu 19: Đâu là các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
- Ứng dụng công nghệ sinh học, sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh, hóa học.
- Canh tác, cơ giới và vật lí, sinh học, sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh, hóa học
- Canh tác, cơ giới và vật lí
- Đáp án khác
Câu 20: Đâu KHÔNG là tên giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại?
- Lúa CP10
- Ngô nếp lai HN88
- Cà phê TR4
- Cà chua CV9
Câu 21: Xác định: Hoạt động làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí là những công việc thuộc biện pháp nào?
- Cơ giới vật lý
- Canh tác
- Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh
- Sinh học
Câu 22: Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thường gây hại thành dịch lớn trên nhiều vùng trồng lúa ở nước ta ở mấy giai đoạn?
- 1
- 2
- 3
- 5
Câu 23: Thời gian phát triển của sâu non cuốn lá là bao nhiêu ngày?
- 10 – 18 ngày
- 15 – 28 ngày
- 5 – 8 ngày
- 25 – 28 ngày
Câu 24: Giai đoạn nhộng của sâu cuốn lá thường phát triển trong bao lâu?
- 6 – 10 ngày
- 5 – 15 ngày
- 4 – 8 ngày
- 15 – 28 ngày
Câu 25: Xác định giai đoạn trứng của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa sinh trưởng phát triển trong bao nhiêu ngày?
- 1 – 3 ngày
- 5 – 8 ngày
- 3 – 5 ngày
- 2 – 4 ngày
=> Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài ôn tập chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng