Phiếu trắc nghiệm Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Ôn tập Chủ đề 7: Trồng trọt công nghệ cao
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 7: Trồng trọt công nghệ cao. Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều (bản word)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 7
Câu 1: Có mấy hình thức trồng cây không dùng đất?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 2: Có hình thức trồng cây không dùng đất nào?
- Khí canh
- Thủy canh
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 3: Cây trồng không dùng đất sẽ thay thế đất bằng gì?
- Dung dịch dinh dưỡng
- Giá thể
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 4: Vai trò của đất trồng đối với cây trồng là gì?
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
- Cung cấp nước cho cây
- Giúp cây đứng vững
- Cả A và B đều đúng
Câu 5: Loại giá thể đá perlite được sử dụng trong công nghệ trồng cây không dùng đất là gì?
- Đá perlite
- Xơ dừa
- Đá bọt
- Đất sét nung
Câu 6: Bước thứ năm của quy trình trồng rau thủy canh tĩnh là:
- Cho trấu hun hoặc xơ dừa, mút xốp ướt vào rọ
- Đặt cây vào giữa rọ
- Đặt nắp thùng xốp có các rọ trồng cây đậy kín miệng thùng
- Theo dõi sinh trưởng, bổ sung dung dịch dinh dưỡng nếu cần.
Câu 7: Bước thứ sáu của quy trình trồng rau thủy canh tĩnh là:
- Cho trấu hun hoặc xơ dừa, mút xốp ướt vào rọ
- Đặt cây vào giữa rọ
- Đặt nắp thùng xốp có các rọ trồng cây đậy kín miệng thùng
- Theo dõi sinh trưởng, bổ sung dung dịch dinh dưỡng nếu cần.
Câu 8: Bước thứ bảy của quy trình trồng rau thủy canh tĩnh là:
- Cho trấu hun hoặc xơ dừa, mút xốp ướt vào rọ
- Đặt cây vào giữa rọ
- Đặt nắp thùng xốp có các rọ trồng cây đậy kín miệng thùng
- Theo dõi sinh trưởng, bổ sung dung dịch dinh dưỡng nếu cần.
Câu 9: Bước thứ tám của quy trình trồng rau thủy canh tĩnh là:
- Cho trấu hun hoặc xơ dừa, mút xốp ướt vào rọ
- Đặt cây vào giữa rọ
- Đặt nắp thùng xốp có các rọ trồng cây đậy kín miệng thùng
- Theo dõi sinh trưởng, bổ sung dung dịch dinh dưỡng nếu cần.
Câu 10: Đâu là đặc trưng của trồng trọt công nghệ cao?
- Năng suất và chất lượng tương đương canh tác truyền thống
- Tất cả các khâu đều phải cơ giới hoá
- Áp dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơ giới hoá, tự động hóa...
- Mức đầu tư thấp
Câu 11: Có mấy mô hình trồng trọt công nghệ cao được đề cập đến trong bài học?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 12: Như thế nào là trồng trọt công nghệ cao?
A.Trồng trọt ứng dụng công nghệ được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại (cơ giới hóa, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học....) vào sản xuất để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế vượt trội và phát triển bền vững.
- Trồng trọt công nghệ cao là trồng trọt ứng dụng (cơ giới hóa, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học.... ) vào sản xuất
- Trồng trọt có kết hợp ứng dụng công nghệ được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại
- Đáp án khác.
Câu 13: Qua chương trình Công nghệ 10 em được tìm hiểu bao nhiêu mô hình ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt?
- 1
- 2
- 3
- 5
Câu 14: Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT áp dụng mấy công nghệ?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 15: Mô hình trồng rau ăn lá thủy canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT áp dụng công nghệ nào sau đây?
- Nhà mái che với các thiết bị cảm biến, điều khiển các yếu tố nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.
- Hệ thống thủy canh màng mỏng dinh dưỡng NFT
- Giống xà lách chất lượng cao.
- Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Xác định đâu là tên mô hình trồng trọt ứng dụng công nghệ cao ở nước ta?
- Mô hình trồng rau thủy canh.
- Công nghệ nhà kính trong trồng trọt.
- Công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm.
- Cả 3 đáp án trên
Câu 17: Xác định: trồng xà lách sử dụng ánh sáng LED đơn sắc rút ngắn thời gian bao nhiêu ngày so với ánh sáng tự nhiên?
- 14 ngày
- 10 ngày
- 5 ngày
- 20 ngày
Câu 18: Xác định đâu là tên mô hình trồng trọt ứng dụng công nghệ cao ở nước ta?
- Mô hình trồng rau thủy canh.
- Công nghệ nhà kính trong trồng trọt.
- Công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm
- Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Xác định: Đối tượng cây trồng áp dụng cho một số loại rau ăn lá ngắn ngày, cây cảnh nhỏ trồng trong nhà (cỏ lan chỉ, phú quý, hồng môn,...). Thuộc về phương pháp trồng trọt công nghệ cao nào?
- Hệ thống thuỷ canh tĩnh
- Hệ thống khí canh
- Hệ thống thuỷ canh thuỷ triều
- Hệ thống thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng
Câu 20: Loạt vật liệu nào có thể sử dụng làm giá thể trồng cây?
- Mút xốp
- Bọt đá núi lửa
- Xơ dừa
- Cả 3 đáp án trên
Câu 21: Loại giá thể nào được dùng trong công nghệ trồng cây không dùng đất hệ thống màng mỏng dinh dưỡng?
- Mút xốp, trấu hun
- Xơ dừa, trấu hun
- Mút xốp, bọt vụn đá lửa
- Trấu hun, len đá
Câu 22: Công nghệ thứ ba được áp dụng trong mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt là:
- Nhà mái che với các cảm biến, điều khiển nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.
- Hệ thống tưới nhỏ giọt
- Giá thể trồng cây
- Dung dịch dinh dưỡng
Câu 23: Công nghệ thứ tư được áp dụng trong mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt là:
- Nhà mái che với các cảm biến, điều khiển nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, độ ẩm không khí.
- Hệ thống tưới nhỏ giọt
- Giá thể trồng cây
- Dung dịch dinh dưỡng
Câu 24: Bước thứ ba của quy trình trồng rau thủy canh tĩnh là:
- Pha dung dịch dinh dưỡng
- Điều chỉnh dung dịch dinh dưỡng
- Đục lỗ trên nắp thùng xốp
- Làm ướt giá thể
Câu 25: Bước thứ tư của quy trình trồng rau thủy canh tĩnh là:
- Pha dung dịch dinh dưỡng
- Điều chỉnh dung dịch dinh dưỡng
- Đục lỗ trên nắp thùng xốp
- Làm ướt giá thể
=> Giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều ôn tập chủ đề 7: trồng trọt công nghệ cao