Phiếu trắc nghiệm Địa lí 8 kết nối bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Việt Nam nằm ở bên rìa phía bên nào của bán đảo Đông Dương?
- Phía đông.
- Phía tây.
- Phía bắc.
- Phía nam.
Câu 2: Việt Nam nằm ở khu vực nào?
- Tây Á.
- Nam Á.
- Đông Nam Á.
- Bắc Á.
Câu 3: Nước ta có không có chung đường biên giới với ba quốc gia nào?
- Trung Quốc.
- Thái Lan.
- Lào.
- Cam-pu-chia.
Câu 4: Đường bờ biển nước ta có chiều dài?
- 2360km.
- 2036km.
- 3206km.
- 3260km.
Câu 5: Đường bờ biển nước ta chạy dài từ?
- Móng Cái (Quảng Ninh) đến Ngọc Hiển (Cà Mau).
- Móng Cái (Quảng Ninh) đến Năm Căn (Cà Mau).
- Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
D. Móng Cái (Quảng Ninh) đến Châu Đốc (An Giang).
Câu 6: Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc tỉnh/thành phố:
- Quảng Nam, Đà Nẵng.
- Đà Nằng, Khánh Hòa.
- Khánh Hòa, Quảng Ngãi.
- Đà Nẵng, Quảng Ngãi.
Câu 7: Vùng lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn gồm?
- Vùng đất, vùng biển, vùng núi.
- Vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.
- Vùng đất, hải đảo, vùng trời.
- Vùng đất, vùng biển, vùng trời.
Câu 8:Vùng trời là vùng có đặc điểm?
- Vùng không gian bao trùm lên lãnh thổ không giới hạn độ cao.
- Vùng có độ cao không giới hạn trên đất liền.
- Vùng không gian bao trùm lên lãnh thổ có giới hạn độ cao.
- Vùng độ cao không giới hạn trên các đảo
Câu 9: Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính?
- Nhiệt đới khô.
- Nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Cận nhiệt đới khô.
- Cận nhiệt đới ấm gió mùa.
Câu 10: Nước ta có vị rí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á nên?
- Có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Có khí hậu hai mùa rõ rệt.
- Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
- Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Nhờ tiếp giáp với biển nên nước ta có?
- Nền nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng.
- Nhiều tài nguyên khoáng sản và sinh vật.
- Thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống.
- Khí hậu có hai mùa rõ rệt.
Câu 2: Đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được quy định bởi?
- Địa hình.
- Địa chất.
- Thảm thực vật.
- Vị trí địa lí và gió mùa.
Câu 3: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc nên?
- Có mùa đông lạnh.
- Có nền nhiệt độ cao.
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
- Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
Câu 4: Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với các nước là nhờ?
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Lịch sử dựng nước, giữ nước lâu dài.
Câu 5: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ?
- Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.
- Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
- Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
- Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Tự nhiên nước ta phân hóa đa dạng thành các vùng khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo là do?
- Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn và địa hình phân bậc rõ nét.
- Vị trí nằm trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc.
- Lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Vị trí địa lí và hình thể nước ta.
Câu 2: Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại?
- Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn.
- Giao thông Bắc- Nam trắc trở.
- Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn.
- Khí hậu phân hoá phức tạp.
----------Còn tiếp --------
=> Giáo án Địa lí 8 kết nối bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam