Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 05:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Khi bạn chườm nóng bằng túi chườm chứa dung dịch Natri acetate quá bão hòa, điều gì xảy ra?
A. Phản ứng tỏa nhiệt xảy ra, làm túi nóng lên
B. Phản ứng thu nhiệt xảy ra, làm túi lạnh đi
C. Không có sự thay đổi nhiệt độ
D. Natri acetate bị phân hủy thành khí
Câu 2: Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g H₂ bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?
A. 40,5 g
B. 45,5g
C. 55,5g
D. 65.5g
Câu 3: Trong cơ thể người, nguyên tố iodine tập trung ở tuyến nào sau đây?
A. Tuyến thượng thận
B. Tuyến tụy
C. Tuyến yên
D. Tuyến giáp trạng
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao.
B. Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể.
D. Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hoà.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra
C. Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể
D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn
Câu 6: Cho các phản ứng hoá học sau
a) Fe3O4 (s) + 4CO (g) → 3Fe (s) + 4CO2 (g)
b) 2NO2 (g) → N2O4 (g)
c) H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g)
d) CaO (s) + SiO2 (s) → CaSiO3 (s)
e) CaO (s) + CO2 (g) → CaCO3 (s)
g) 2KI (aq) + H2O2 (aq) → I2 (s) + 2KOH (aq)
Tốc độ những phản ứng nào ở trên thay đổi khi áp suất thay đổi?
A. a, b, c, e.
B. a, c, e, g.
C. b, d, e, g.
D. a, b, d, e.
Câu 7: Ion halogen được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử:
A. F-, Cl-, Br-, I-.
B. I-, Br-, Cl-, F-.
C. F-, Br-, Cl-, I-.
D. I-, Br-, F-, Cl-.
Câu 8: Có 4 bình mất nhãn đựng các dd: NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2. Để phân biệt các dd trên, ta lần lượt dùng chất
A. quỳ tím, dd AgNO3
B. dd Na2CO3, dd H2SO4
C. dd AgNO3, dd H2SO4
D. dd Na2CO3, dd HNO3
Câu 9: Cho các phát biểu nào sau
(a) Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế.
(b) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt.
(c) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng toả nhiệt.
(d) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng toả nhiệt.
(e) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Kết luận sai là
A. Màu sắc của các đơn chất halogen đậm dần từ fluorine đến iodine
B. Trạng thái tập hợp của đơn chất ở 20°C thay đổi: fluorine và chlorine ở thể khí, bromine ở thể lỏng, iodine ở thể rắn
C. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi giảm dần fluorine đến iodine
D. Các đơn chất halogen tan ít trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ (riêng fluorine phản ứng mãnh liệt với nước)
Câu 11: Hydrogen peroxide phân hủy theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2. Tốc độ trung bình của phản ứng (theo cm3/min) trong các khoảng thời gian từ 15 ÷ 30 phút là
A. 2,34
B. 0,93
C. 1,75
D. 1,06
Câu 12: “Muối i - ốt " có thành phần chính là sodium chloride (NaCl) có bổ sung một lượng nhỏ potassium iodide (KI) nhằm bổ sung nguyên tố vi lượng iodine cho cơ thể, nhằm ngăn bệnh bướu cổ, phòng ngừa khuyết tật trí tuệ và phát triển,...
Trong 100 g muối i - ốt có chứa hàm lượng ion iodide dao động từ 2 200 µg – 2500 µg; lượng iodide cần thiết cho một thiếu niên hay người trưởng thành từ 66 µg – 110 µg / ngày. Trung bình, một thiếu niên hay trưởng thành cần bao nhiêu g muối i - ốt trong một ngày?
A. 1, 67 – 8,2 gam
B. 2,64 – 7,7 gam
C. 2,64 – 4,4 gam
D. 1,67 – 5,7 gam
Câu 13: Cho sơ đồ như sau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol
D. Phản ứng thu nhiệt.
Câu 14: Cho 69,6 gam manganese dioxide tác dụng hết với dung dịch chlohidric acid đặc. Toàn bộ lượng khí chlorine sinh ra được hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là
A. 1,6M và 0,8M
B. 1,6M và 1,6M
C. 3,2M và 1,6M
D. 0,8M và 0,8M
Câu 15: Hydrogen peroxide phân hủy theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2. Tốc độ trung bình của phản ứng (theo cm3/min) trong các khoảng thời gian từ 0 ÷ 15 phút là
A. 2,34
B. 1,25
C. 1,75
D. 1,06
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Cho phản ứng:
x ZnS (s) + y O2 (g) → t ZnO (s) + 2 SO2 (g) ΔrH0298 = -285,66 kJ
a) Cân bằng phương trình ta được x = 12, y = 3, z = 2
b) Giá trị của ΔrH0298 khi lấy gấp 3 lần khối lượng của các chất phản ứng là -856,98 kJ
c) Giá trị của ΔrH0298 khi lấy một nửa khối lượng của các chất phản ứng là 142,83 kJ.
d) Nếu ta đảo chiều phản ứng thì giá trị ΔrH0298 vẫn giữ nguyên.
Câu 2: Cùng một lượng kim loại Zn phản ứng với cùng một thể tích dung dịch H2SO4 1M, nhưng ở hai nhiệt độ khác nhau theo phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Thể tích khí H2 sinh ra ở mỗi thí nghiệm theo thời gian được biểu diễn ở đồ thị sau:
a) Đồ thị (1) mô tả phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao hơn đồ thị (2).
b) Thể tích khí sinh ra ở đồ thị (1) nhiều hơn thể tích khí sinh ra ở đồ thị (2).
c) Lượng muối thu được ở cả hai thí nghiệm là như nhau.
d) Sau một thời gian, hai đồ thị lại chụm lại với nhau do phản ứng đã dừng lại.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................