Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 02:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính khử
B. tính base
C. tính acid
D. tính oxi hóa
Câu 2: Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđro clorua ?
A.
B. NaOH rắn.
C. Axit sunfuric đậm đặc.
D. khan.
Câu 3: Nước muối sinh lý có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng trong y học là dung dịch có nồng độ 0,9% của muối nào sau đây?
A. .
B. .
C. NaCl.
D. .
Câu 4: Sục khí chlorine vào dung dịch sodium bromide, hiện tượng xảy ra là
A. dung dịch màu vàng bị mất màu.
B. có khí màu nâu đỏ thoát ra.
C. dung dịch không màu chuyển sang màu da cam.
D. dung dịch không màu chuyển sang màu xanh.
Câu 5: Tốc độ phản ứng bị giảm đi trong quá trình nào sau đây?
A. Quạt gió vào bếp than đang cháy.
B. Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.
C. Dùng men trong nấu rượu.
D. Hầm xương trong nồi áp suất.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn.
B. Nồng độ các chất phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.
C. Diện tích bề mặt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.
D. Áp suất của các chất khí tham gia phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn.
Câu 7: Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng?
A. Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
D. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
Câu 8: Cho các phản ứng hoá học sau
a) Fe3O4 (s) + 4CO (g) → 3Fe (s) + 4CO2 (g)
b) 2NO2 (g) → N2O4 (g)
c) H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCl (g)
d) CaO (s) + SiO2 (s) → CaSiO3 (s)
e) CaO (s) + CO2 (g) → CaCO3 (s)
g) 2KI (aq) + H2O2 (aq) → I2 (s) + 2KOH (aq)
Tốc độ những phản ứng nào ở trên thay đổi khi áp suất thay đổi?
A. a, b, c, e.
B. a, c, e, g.
C. b, d, e, g.
D. a, b, d, e.
Câu 9: Phương trình tổng hợp ammonia (NH3), N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3(g). Nếu tốc độ tạo thành NH3 là 0,345 M/s thì tốc độ của chất phản ứng H2 là
A. 0,345 M/s.
B. 0,690 M/s.
C. 0,173 M/s.
D. 0,518 M/s.
Câu 10: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 5,0. mol/(l.s).
B. 1,0. mol/(l.s).
C. 7,5. mol/(l.s).
D. 4,0. mol/(l.s).
Câu 11: Chọn phát biểu không đúng.
A. Các hydrogen halide tan tốt trong nước tạo dung dịch acid.
B. Ion F- và Cl- không bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc.
C. Các hydrogen halide làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI.
Câu 12: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. CaOCl2
B. KMnO4
C. K2Cr2O7
D. MnO2
Câu 13: Người ta sử dụng phương pháp nào để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: Nén hỗn hợp khí và
ở áp suất cao để tổng hợp
.
A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
B. Tăng áp suất.
C. Tăng nhiệt độ.
D. Tăng thể tích.
Câu 14: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư, thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là
A. 7,4 gam.
B. 3,48 gam.
C. 5,8 gam.
D. 2,32 gam.
Câu 15: Bộ chuyển đổi xúc tác là thiết bị được sử dụng để giảm lượng khí thải từ động cơ đốt trong của ô tô và các loại phương tiện giao thông hiện đại. Thiết bị có sử dụng các kim loại platinum, rhodium và palladium để thúc đẩy quá trình nhường, nhận electron của chất trong khí thải, nó hoạt động theo cơ chế phản ứng oxi hoá – khử, chuyển đổi khoảng 98 % khí thải độc hại thành khí ít độc hại hoặc không độc hại cho môi trường. Khí thải chứa các hydrocarbon bị oxi hóa thành carbon dioxide và nước, carbon monoxide thành carbon dioxide, các oxide của nitrogen bị khử thành nitrogen và oxygen giải phóng ra môi trường.
Thiết bị trên vận dụng yếu tố nào để tác động đến phản ứng?
A. Nhiệt độ
B. Xúc tác
C. Nồng độ
D. Bề mặt tiếp xúc
Câu 16: ........................................
........................................
........................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Cho phản ứng:
2 KMnO4 (aq) + 16 HCl (aq) → 2 KCl (aq) + 2 MnCl2 (aq) + 5 Cl2 (g) + 8 H2O (l)
a) Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử.
b) Cứ 16 phân tử HCl phản ứng thì có 8 phân tử HCl đóng vai trò chất khử.
c) Tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng trên tăng.
d) Khi thêm H2O vào thì tốc độ phản ứng tăng.
Câu 2: Cho 50g dung dịch X chứa 1 muối halogenua kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch X phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư thì thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng, nồng độ dung dịch KOH giảm còn 3,85%.
a) Từ các phương trình mà ta viết, có tất cả 2 chất khí được sinh ra.
b) Từ các phương trình mà ta viết, có tất cả 2 kết tủa.
c) Công thức muối halogenua kim loại hoá trị II mà ta tìm được là MgBr2.
d) C% muối trong dung dịch X ban đầu có giá trị là 9,43%.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................