Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 05:
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Chỉ thị nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch ?
A. Phenolphtalein
B. Hồ tinh bột
C. Quỳ tím
D. Nước vôi trong
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiên liệu cháy ở tầng cao chậm hơn khi cháy ở tầng thấp.
B. Dùng cát để dập tắt nhanh đám cháy xăng dầu.
C. Để làm sữa chua nhanh, cần ngâm hỗn hợp sữa trong nước lạnh.
D. Cho nước chua vào khi muối dưa sẽ nhanh chua hơn.
Câu 3: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Đốt trong lò kín.
B. Xếp củi chặt khít.
C. Thổi hơi nước.
D. Thổi không khí khô.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
A. Thanh củi được chẻ nhỏ sẽ cháy nhanh hơn.
B. Quạt gió vào bếp than để than cháy nhanh hơn.
C. Enzyme thúc đẩy phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
D. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh.
Câu 5: Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?
A. 40,5 g
B. 45,5g
C. 55,5g
D. 65.5g
Câu 6: Khi đốt than trong lò, đậy nắp lò sẽ giữ than cháy được lâu hơn. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là
A. chất xúc tác.
B. nồng độ.
C. nhiệt độ.
D. diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 7: Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau và có kích thước như nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1 M.
B. Fe + dung dịch HCl 0,2 M.
C. Fe + dung dịch HCl 0,3 M.
D. Fe + dung dịch HCl 0,5 M.
Câu 8: Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của một phản ứng là γ=3. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 80°C về 60°C?
A. giảm 9 lần.
B. tăng 3 lần.
C. tăng 9 lần.
D. giảm 6 lần.
Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây?
A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn.
B. Thêm vào quá trình nhiệt phân
sẽ làm giảm lượng
thu được.
C. Nghiền nhỏ vừa phải giúp phản ứng nung vôi xảy ra dễ dàng hơn.
D. Sục vào
trong điều kiện áp suất thấp sẽ khiến phản ứng nhanh hơn.
Câu 10: Mối quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời của phản ứng hóa học là
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohidric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dung làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự F-, Cl-, Br-, I-.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 12: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: (k) +
(k) → 2HBr (k).
Lúc đầu nồng độ hơi là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi
còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo
trong khoảng thời gian trên là
A. 6. mol/(l.s).
B. 2. mol/(l.s).
C. 8. mol/(l.s).
D. 4. mol/(l.s).
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, một khí hydrogen halide (HX) được điều chế theo phản ứng sau:
NAX (khan) + H2SO4 (đặc) HX + NaHSO4 ( Hoặc Na2SO4)
X là chất nào
A. HCl
B. HBr
C. HI
D. HF
Câu 14: Cho 5 gam Zinc (kẽm) viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch 4M ở nhiệt độ thường (25°). Tốc độ của phản ứng không đổi khi
A. thay 5 gam Zinc viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. đun nóng dung dịch.
C. thay 50 ml dung dịch 4M bằng 100 ml dung dịch
2M.
D. thêm 50 ml dung dịch 4M nữa.
Câu 15: Cho phản ứng nung vôi : (r) → CaO(r) +
(k) ∆H> 0.
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
A. Giảm áp suất trong lò.
B. Tăng áp suất trong lò.
C. Tăng nhiệt độ trong lò.
D. Đập nhỏ đá vôi.
Câu 16: ........................................
........................................
........................................
B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng:
CaCO3 (s) + 2 HCl (aq) → CaCl2 (aq) + CO2 (g) + H2O (l)
Chuẩn bị: 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M đá vôi dạng viên, đá vôi đập nhỏ.
Tiến hành:
- Cho cùng một lượng (khoảng 2g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2).
- Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào mỗi bình.
a) Phản ứng trong bình tam giác (1) có tốc độ thoát khí nhanh hơn.
b) Đá vôi dạng viên có tổng diện tích bề mặt nhỏ hơn đá vôi dạng đập nhỏ.
c) Nếu lấy cùng một lượng đá vôi thì đá vôi dạng đập nhỏ tan nhanh hơn đá vôi dạng viên.
d) Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các chất đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả cũng tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
Câu 2: Cho 34,1 hỗn hợp X gồm ZnO, Al2O3, Fe tác dụng với dung dịch HCl 12% vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 79,7 g chất tan và 0,1 mol H2.
a) Số mol của Al2O3 là 0,2 mol.
b) Khối lượng của HCl là 54,8 g.
c) Khối lượng dung dịch Y là 486,67 g.
d) Phần trăm khối lượng của ZnO trong hỗn hợp X là 23,57%.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................