Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 01:
Câu 1: Cho các khí hiếm sau: He, Ne, Ar, Kr, Xe.
Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất lần lượt là
A. Xe và He
B. Ar và Ne
C. He và Xe
D. He và Kr
Câu 2: Số oxi hóa của Mn, Fe trong , S trong
, P trong
lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5
B. 0, +3, +5, +6
C. +3, +5, 0, +6
D. +5, +6, +3, 0.
Câu 3: Nung lên 550℃ xảy ra phản ứng:
(s) →
(s) + ½
(g) ∆H
Phản ứng nhiệt phân là
A. tỏa nhiệt, có ∆H < 0
B. thu nhiệt, có ∆H > 0
C. tỏa nhiệt, có ∆H > 0
D. thu nhiệt, có ∆H < 0
Câu 4: Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn sau:
2(g) (đỏ nâu) →
(g) (không màu)
Biết và
có
tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
A. tỏa nhiệt, bền vững hơn
B. thu nhiệt, bền vững hơn
C. tỏa nhiệt, bền vững hơn
D. thu nhiệt, bền vững hơn
Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Sục khí etilen vào dung dịch loãng.
b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
c) Sục khí etilen vào dung dịch trong
.
d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch trong
dư, đun nóng.
e) Cho vào dung dịch
đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 6: Một phân tử nước có thể tạo liên kết hydrogen tối đa với bao nhiêu phân tử nước khác?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF.
B. .
C. .
D. .
Câu 8: Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.
B. quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 9: Tại sao ở nhiệt độ phòng fluorine, chlorine là những chất khí, còn bromine là chất lỏng?
A. Do giữa các phân tử bromine có tương tác van der Waals.
B. Do độ âm điện của bromine thấp hơn fluorine, chlorine.
C. Do năng lượng liên kết của bromine lớn hơn fluorine, chlorine.
D. Do bán kính nguyên tử bromine lớn hơn fluorine, chlorine.
Câu 10: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, ,
.
B. ,
,
.
C. ,
,
.
D. HCl, ,
.
Câu 11: Cho phản ứng hóa học: →
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử và sự khử
.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử .
Câu 12: Liên kết hydrogen có thể xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Số oxi hóa của oxygen trong các hợp chất ,
,
,
theo thứ tự là :
A.–2, –1, –2, –0,5.
B. –2, –1, +2, –0,5.
C.–2, +1, +2, +0,5.
D. –2, +1, – 2, +0,5.
Câu 14: Trong phản ứng →
, một mol
đã
A. nhận 1 mol electron.
B. nhường 1 mol electron.
C. nhận 2 mol electron.
D. nhường 2 mol electron.
Câu 15: Trong dung dịch (hỗn hợp
và
) tồn tại số loại liên kết hydrogen là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: ........................................
........................................
........................................