Phiếu trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hoá học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 03:
Câu 1: Nước có tính chất đặc biệt như nhiệt dung riêng cao, khả năng hòa tan tốt là nhờ vào liên kết nào sau đây?
A. Liên kết ion
B. Liên kết cộng hóa trị
C. Liên kết Van der Waals
D. Liên kết hydrogen
Câu 2: Loài tắc kè có thể bám chặt trên các bề mặt nhẵn như kính là nhờ vào lực nào sau đây?
A. Liên kết hydrogen
B. Lực hút tĩnh điện
C. Lực Van der Waals
D. Liên kết ion
Câu 3: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
(g) +
(g) → 2NO (g)
= + 179,20 kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt và hấp thu 179,20 kJ nhiệt.
B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. tỏa nhiệt và giải phóng 179,20 kJ nhiệt.
D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.
Câu 4: Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do
A. độ âm điện của chlorine nhỏ hơn của nitrogen.
B. phân tử chứa nhiều nguyên tử hydrogen hơn phân tử HCl.
C. tổng số nguyên tử trong phân tử nhiều hơn so với phân tử HCl.
D. kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên chlorine không đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen.
Câu 5: Cho các chất sau: ,
, HF,
,
,
. Số chất tạo được liên kết hydrogen là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Giữa các phân tử
A. không tồn tại liên kết hydrogen
B. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với C) và nguyên tử O
C. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử O
D. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử C
Câu 7: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị có cực.
B. hydrogen.
C. cộng hóa trị không cực.
D. ion.
Câu 8: Cho quá trình →
, đây là quá trình
A. khử.
B. oxi hóa.
C. tự oxi hóa – khử.
D. nhận proton.
Câu 9: Liên kết hydrogen thường được biểu diễn như thế nào?
A. Biểu diễn bằng dấu ba chấm giữa các nguyên tử;
B. Biểu diễn bằng liên kết đôi giữa các nguyên tử;
C. Biểu diễn bằng liên kết ba giữa các nguyên tử;
D. Biểu diễn bằng mũi tên giữa các nguyên tử.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhiệt tạo thành của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất ở một điều kiện xác định.
B. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn.
C. Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng một.
D. Biến thiên enthapy của phản ứng được xác định bằng hiệu số giữa tổng nhiệt tạo thành các sản phẩm và tổng nhiệt tạo thành các chất đầu.
Câu 11: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
A. →
B. →
C. →
D. →
Câu 12: Enthalpy tạo thành của một chất () là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành
A. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền nhất.
B. 1 lít chất đó từ các đơn chất dạng bền nhất.
C. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất.
D. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền nhất.
Câu 13: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hydrogen (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxide cao nhất tương ứng là a% và b%, với a: b = 11: 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử oxide cao nhất của R không có cực.
B. Oxide cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
Câu 14: Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:
→
Biết (H-H) = 436 kJ/mol,
(C-H) = 418 kJ/mol,
(C-C) = 346 kJ/mol,
(C=C) = 612 kJ/mol.
A. - 80 kJ.
B. - 734 kJ.
C. - 915 kJ.
D. 80 kJ.
Câu 15: Những ngày nóng nực, pha viên sủi vitamin C vào nước để giải khát, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn đó là do
A. Xảy ra phản ứng thu nhiệt.
B. Xảy ra phản ứng tỏa nhiệt.
C. Xảy ra phản ứng trao đổi chất với môi trường.
D. Có sự giải phóng nhiệt lượng ra ngoài môi trường.
Câu 16: ........................................
........................................
........................................