Phiếu trắc nghiệm Hoá học 8 kết nối Ôn tập Chương 2: Một số hợp chất thông dụng (P4)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 2: Một số hợp chất thông dụng (P4). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

TRẮC NGHIỆM

Câu 1 : Nếu  pH > 7 thì dung dịch có môi trường:

  1. Muối
    B. bón phân lân.
    C. Trung tính
    D. Base

Câu 2: Cho dãy các chất: KCl, Cu(OH)2, BaO, MgCO3, ZnCl2, KOH, CuSO4, NH4NO3. Số lượng muối có trong dãy là

  1. 3
  2. 4
  3. 6
  4. 5

Câu 3: Một base được dùng phổ biến để sản xuất các phụ gia cho dầu thô, xử lý nước để sản xuất các loại đồ uống như rượu hay đồ uống không cồn có công thức X(OH)2, trong đó X chiếm 54,054% (khối lượng). Công thức hóa học của base đó là:

  1. Ba(OH)2
  2. BCa(OH)2
  3. C.Zn(OH)2
  4. DMg(OH)2

Câu 4 (VD): Một ruộng đất có pH <7, cần cải tạo ruộng này bằng cách

  1. bón phân đạm.
    B. bón phân lân.
    C. bón phân kali.
    D. bón vôi bột.

Câu 5: Trong cơ thể người, pH của máu luôn được duy trì ổn định trong phạm rất hẹp khoảng:

  1. 7,25-7,35                     
  2. 7,35-7,45                     
  3. 7,45-7,55                     
  4. 7,55-7,75                    

Câu 6: Tìm phát biểu đúng

  1. Base là hợp chất mà phân tử có chứa nguyên tử kim loại
  2. Acid là hợp chất mà phân tử có chứa một hay nhiều nguyên tử H
  3. Base hay còn gọi là kiềm
  4. Chỉ có base tan mới gọi là kiềm

Câu 7: Điều nào không đúng khi nói về sulfuric acid

  1. Là chất lỏng, không màu, không bay hơi
  2. Sánh như dầu ăn, nặng gần gấp hai lần nước
  3. Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt
  4. Là hóa chất thông dụng và an toàn

Câu 8: Tên gọi của P2O5

  1. Diphosphorus trioxide
  2. Phosphorus oxide
  3. Diphosphorus oxide
  4. Diphosphorus pentaoxide

Câu 9: Oxide nào dưới đây không phải là oxide acid?

  1. SO2
  2. SO3
  3. FeO                 
  4. N2O5

Câu 10: Công thức phân tử của base gồm

  1. một hay nhiều nguyên tử kim loại
  2. một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hydroxide (-OH) 
  3. một hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc nhóm -OH
  4. một hay nhiều nhóm hydroxide (-OH)

Câu 11: Đâu không phải là ứng dụng cảu hydrochloric acid

  1. Tẩy gỉ thép
  2. Chế biến thực phẩm
  3. Tổng hợp chất hữu cơ
  4. Xử lí pH nước bể bơi

Câu 12: Tên gọi của P2O5

  1. Diphosphorus trioxide
  2. Phosphorus oxide
  3. Diphosphorus oxide
  4. Diphosphorus pentaoxide

Câu 13: Thang pH của một dung dịch cho biết

  1. Độ acid hoặc độ base của dung dịch
  2. Độ base của dung dịch
  3. Độ acid của dung dịch. 
  4. Đó trung tính của dung dịch.

Câu 14: Điều nào không đúng khi nói về sulfuric acid

  1. Là chất lỏng, không màu, không bay hơi
  2. Sánh như dầu ăn, nặng gần gấp hai lần nước
  3. Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt
  4. Là hóa chất thông dụng và an toàn

Câu 15: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là

  1. Tin pentaoxide                            
  2. Tin oxide         
  3. Tin(II) oxide                                
  4. Tin (IV) oxide

Câu 16: Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là

  1. Có kết tủa trắng xanh
  2. Có khí thoát ra
  3. Có kết tủa đỏ nâu
  4. Kết tủa màu trắng

Câu 17: Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là

  1. KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO
  2. KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2
  3. (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2
  4. (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl

Câu 18: Cho ba mẫu phân bón sau: KCl, Phân đạm (NH4NO3) và phân lân (Ca(H2PO4)2). Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các mẫu trên?

  1. Dung dịch Ba(OH)2
  2. Dung dịch AgNO3
  3. Quỳ tím
  4. Phenolphtalein

Câu 19: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

  1. KCl, NaOH
  2. H2SO4, KOH
  3. H2SO4, KOH
  4. NaCl, AgNO3

Câu 20: Base tương ứng của MgO

  1. Mg(OH)2
  2. MgCl2
  3. MgSO4
  4. Mg(OH)3

Câu 21: Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Giá trị của a là

  1. 15,9 gam
  2. 10,5 gam
  3. 34,8 gam
  4. 18,2

Câu 22: Dãy oxide vừa tác dụng với dung dịch acid, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là

  1. Al2O3; ZnO; PbO2; Cr2O3
  2. Al2O3; MgO; PbO; SnO2
  3. CaO; FeO; Na2O; Cr2O3
  4. CuO; Al2O3; K2O; SnO2

Câu 23: Cho các chất sau: copper(II) hydroxide, sodium hydroxide, barium hydroxide, potassium hydroxide. Chất bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxide là

  1. barium hydroxide
  2. copper(II) hydroxide 
  3. potassium hydroxide 
  4. sodium hydroxide

Câu 24: Để hòa tan vừa hết 6,72 gam sắt phải dùng bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,2M và H2SO4 0,5M?

  1. 100 ml
  2. 150 ml
  3. 250 ml
  4. 200 ml

Câu 25: Cứ mỗi hecta đất nông nghiệp ở Quảng Ngãi cần 45kg nito. Như vậy. để cung cấp đủ lượng nitrogen cho đất thì cần phải bón bao nhiêu kg phân ure?

  1. 86,43kg
  2. 80,4kg
  3. 96,43kg
  4. 98,43kg

 

=> Giáo án Hoá học 8 kết nối bài 8: Acid

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay