Phiếu trắc nghiệm Hóa học 8 kết nối bài 6: Tính theo phương trình hóa học

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 6: Tính theo phương trình hóa học. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Khi tính toán theo phương trình hóa học, cần thực hiện mấy bước cơ bản?

  1. 1 bước
  2. 2 bước
  3. 3 bước
  4. 4 bước

Câu 2: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về tính toán theo phương trình hóa học?

  1. Tính toán theo phương trình cần viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
  2. Tính toán theo phương trình cần viết sơ đồ phản ứng xảy ra.
  3. Sử dụng linh hoạt công thức tính khối lượng hoặc tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn.
  4. Cần tiến hành tính số mol của các chất tham gia hoặc sản phẩm trước khi tính toán theo yêu cầu của đề bài.

Câu 3: Công thức tính hiệu suất của phản ứng là

Câu 4: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng hóa học sau:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Cần dùng bao nhiêu mol Fe để thu được 1,5 mol H­2?

  1. 1
  2. 1,5
  3. 2
  4. 2,5

Câu 5: Với hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, khi đó

  1. Lượng chất phản ứng dùng trên thực tế sẽ lớn hơn lượng tính theo phương trình hóa học (theo lí thuyết)
  2. Lượng chất phản ứng dùng trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hóa học (theo lí thuyết)
  3. Lượng chất sản phẩm thu được trên thực tế sẽ lớn hơn lượng tính theo phương trình hóa học
  4. Lượng chất sản phẩm thu được trên thực tế sẽ bằng lượng tính theo phương trình hóa học

Câu 6: Cho PTHH sau : 2Mg + O2 2MgO

Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxygen (O2) cần dùng là

  1. 2 mol
  2. 1 mol
  3. 4 mol
  4. 3 mol

Câu 7: Có PTHH sau : 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2 

Để điều chế đựơc 0,3 mol H2 thì khối lượng Al cần dùng là

  1. 5,4 gam
  2. 2,7 gam
  3. 8,1 gam
  4. 2,4 gam

Câu 8: Lưu huỳnh cháy trong oxi hoặc trong không khí sinh ra lưu huỳnh đioxit SO2. Hãy tính số mol khí sinh ra, nếu có 4g khí O2 tham gia phản ứng

  1. 0,125 mol
  2. 1 mol
  3. 0,2 mol
  4. 0,15 mol

Câu 9: Cho NaOH tác dụng với HCl tạo ra muối NaCl và nước theo phương trình như sau:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Với 2 mol NaCl sẽ tạo ra bao nhiêu mol muối?

  1. 1 mol
  2. 2 mol
  3. 0,5 mol
  4. 3 mol

Câu 10: Cho NaOH tác dụng với CuSO4 tạo ra Cu(OH)2 kết tủa và Na2SO4 theo phương trình như sau:

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

Với 2 mol CuSO4 sẽ tạo ra bao nhiêu mol kết tủa?

  1. 1 mol
  2. 2 mol
  3. 0,5 mol
  4. 3 mol

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Cho phương trình hóa học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. Để thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc cần bao nhiêu mol Al?

  1. 0,3 mol
  2. 0,1 mol
  3. 0,2 mol
  4. 0,5 mol

Câu 2: Quá trình nung đá vôi diễn ra theo phương trình sau:

CaCO3 CO+ H2O. Tiến hành nung 10 gam đá vôi thì lượng khí CO2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là

  1. 1 mol
  2. 0,1 mol
  3. 0,001 mol
  4. 2 mol

Câu 3: Để điều chế được 12,8 gam Cu theo phương trình:

H2 + CuO → H2O + Cu cần dùng bao lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn?

  1. 5,6 lít
  2. 3,36 lít.
  3. 4,48 lít.
  4. 2,24 lít

Câu 4: Cho phương trình nung đá vôi như sau: CaCO3 CO2 + CaO. Để thu được 5,6 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO3?

  1. 0,1 mol.
  2. 0,3 mol.
  3. 0,2 mol.
  4. 0,4 mol

Câu 5: Khối lượng nước tạo thành khi đốt cháy hết 65 gam khí hydrogen là

  1. 585 gam
  2. 600 gam
  3. 450 gam
  4. 820 gam

Câu 6: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

Để thu dược 4,16 g BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl

  1. 0,04 mol
  2. 0,01 mol
  3. 0,02 mol
  4. 0,5 mol

Câu 7: Cho phương trình CaCO3 → CO2 + H2O

Để điều chế 2,24 lít CO2 thì số mol CaCO3 cần dùng là

  1. 1 mol
  2. 0,1 mol
  3. 0,001 mol
  4. 2 mol

Câu 8: Cho 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch hydrochloric acid loãng thu được bao nhiêu ml khí H2

  1. 2,24 ml
  2. 22,4 ml
  3. 2,24.10−3ml
  4. 0,0224 ml

Câu 9: Cho 8,45g Zinx tác dụng với 5,376 lít khí Chlorine (đktc). Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư

  1. Zinx
  2. Chlorine
  3. Cả 2 chất
  4. Không có chất dư

Câu 10: Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau:

C + O2 CO2. Nếu đem đốt 3,6 gam carbon thì lượng khí CO2 sinh ra sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là là?

  1. 3,36 lít
  2. 4,48 lít
  3. 6,72 lít
  4. 5,6 lít

3. VẬN DỤNG (10 câu)

Câu 1: Cho 3,6 gam magnessium tác dụng với dung dịch hydrochloric acid loãng thu được bao nhiêu ml khí H2 ở đktc?

  1. 22,4 lít
  2. 3,6 lít
  3. 3,36 lít
  4. 0,336 lít

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4 (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí carbon (CO2) và hơi nước (H2O). Giá trị của V là

  1. 2,24
  2. 1,12
  3. 3,36
  4. 4,48

Câu 3: Để đốt cháy hết 3,1 gam P cần dùng V lít khí oxygen (đktc), biết phản ứng sinh ra chất rắn là P2O5. Giá trị của V là

  1. 1,4 lít.
  2. 2,24 lít.
  3. 3,36 lít.
  4. 2,8 lít.

-----------Còn tiếp --------

=> Giáo án Hoá học 8 kết nối bài 6: Tính theo phương trình hoá học

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay