Phiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều Chủ đề 3: Vượt qua áp lực

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 3: Vượt qua áp lực. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

CHỦ ĐỀ 3: VƯỢT QUA ÁP LỰC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(30 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: Căng thẳng là:

A. một phản ứng của cơ thể khi đối diện với các tình huống quá tải với sức chịu đựng của mình.

B. một phản ứng của não bộ khi đối diện với các tình huống quá tải với sức chịu đựng của mình.

C. một phản ứng của cơ thể khi đối diện với các tình huống vượt quá khả năng xử lý với sức chịu đựng của mình.

D. một phản ứng của não bộ khi đối diện với các tình huống không thể giải quyết bằng năng lực của mình.

Câu 2: Theo em, áp lực cuộc sống là:

A. thuật ngữ dùng để chỉ những tác động tiêu cực từ công việc khiến con người suy không còn chút động lực nào để cố gắng vượt qua khó khăn, vất quả.

B. thuật ngữ dùng để chỉ những tác động tiêu cực từ gia đình khiến con người suy không còn chút động lực nào để cố gắng vượt qua khó khăn, vất quả.

C. thuật ngữ dùng để chỉ những tác động tiêu cực từ xã hội khiến con người suy không còn chút động lực nào để cố gắng vượt qua khó khăn, vất quả.

D. thuật ngữ dùng để chỉ những tác động tiêu cực từ cuộc sống khiến con người suy không còn chút động lực nào để cố gắng vượt qua khó khăn, vất quả.

Câu 3: Căng thẳng là một: 

A. hiện tượng sinh lí của cá nhân. 

B. dạng thức tâm lí của cá nhân.  

C. phản ứng tâm sinh lí của cá nhân. 

D. phản ứng tâm lí của cá nhân. 

Câu 4: Đâu là biểu hiện của cơ thể khi gặp áp lực cuộc sống và căng thẳng trong học tập?

A. Chán ăn.B. Lo âu.C. Buồn chán.D. Cáu giận.

Câu 5: Đâu là biểu hiện về tâm lí khi gặp áp lực cuộc sống và căng thẳng trong học tập?

A. Chán ăn. B. Mất ngủ. 
C. Khó kiểm soát hành vi.D. Mệt mỏi.

Câu 6: Đâu là hành vi thể hiện sự căng thẳng do áp lực cuộc sống, căng thẳng học tập? 

A. Tức giận. B. Bất an. 
C. La hét. D. Suy giảm trí nhớ. 

Câu 7: Sự căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống tác động vào bao nhiêu khí cạnh của con người? 

A. 10B. 3C. 7D. 9

Câu 8: Những áp lực cuộc sống đến từ: 

A. gia đình. B. bạn bè. 
C. công việc. D. nhiều yếu tố. 

Câu 9: Để ứng phó với áp lực cuộc sống và căng thẳng trong học tập cần mấy bước? 

A. 2B. 3
C. 4D. 5

Câu 10: Tôn trọng sự khác biệt là tôn trọng: 

A. sự riêng tư của mỗi người. B. 
C. quyền cá nhân của mỗi người. D. quyền sống và làm việc của mỗi người. 

Câu 11: Căng thẳng là 

A. một phần khách quan trong cuộc sống của mỗi cá nhân. 

B. một phần chủ quan trong cuộc sống của mỗi cá nhân. 

C. là một yếu tố ngoại lai trong cuộc sống của mỗi cá nhân

D. là một yếu tố bất biến trong cuộc sống của mỗi cá nhân.

Câu 12: Động lực được chia thành: 

A. động lực tự thân và ngoại sinh. B. động lực bên ngoài và bên trong. 
C. động lực nội tại và ngoại sinh. D. nội lực và ngoại lực. 

2. THÔNG HIỂU (12 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng trong học tập và trước các áp lực cuộc sống?

A. Nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè.

B. Kết quả học tập không như kì vọng. 

C. Mâu thuẫn với bạn bè. 

D. Mất phương hướng trong con đường học tập. 

Câu 2: Đâu không phải là cách ứng phó với căng thẳng trong học tập và trước các áp lực cuộc sống?

A. Đặt mục tiêu, xây dựng kế hoạch phù hợp. 

B. Suy nghĩ nhiều, tiêu cực.

C. Tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết.

D. Ăn uống, nghỉ ngơi, tập thể dục, giải trí phù hợp. 

Câu 3: Đâu không phải là biểu hiện về thể chất khi gặp phải áp lực cuộc sống và căng thẳng trong học tập? 

A. Đau đầu. B. Tăng hoặc giảm cân bất thường. 
C. Suy giảm trí nhớ. D. Lo âu, bất an, sợ hãi. 

Câu 4: Đâu không phải là một trong những nguyên nhân gây ra căng thẳng trong học tập? 

A. Nhận được hướng dẫn của giáo viên.B. Có nhiều bài tập và nhiệm vụ. 
C. Kết quả học tập không tốt. D. Chưa xác định được mục tiêu học tập. 

Câu 5: Đâu không phải là một trong những nguyên nhân gây ra áp lực trong mối quan hệ với người thân? 

A. Bị kiểm soát về các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. 

B. Bị áp đặt suy nghĩ, hành động. 

C. Thiếu thời gian để chia sẻ cùng nhau. 

D. Nhận được sự quan tâm về tinh thần, sức khỏe. 

Câu 6:  Đâu không phải là một nguyên nhân khiến em thiếu động lực thực hiện hoạt động?

--------------- Còn tiếp ---------------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay