Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều. Trắc nghiệm có 4 phần: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra...Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


CHỦ ĐỀ 9: CON ĐƯỜNG HỌC TẬP, LÀM VIỆC SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(30 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: Giáo dục nghề nghiệp là:

  1. Một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân.
  2. Một trong những thành phần thuộc hệ thông giáo dục quốc gia.
  3. Một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân, thể hiện tính nhân văn sâu sắc, góp phần phát triển bền vững.
  4. Mộ trong các trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng.

Câu 2: Mục đích của giáo dục nghề nghiệp là gì?

  1. Phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo.
  2. Hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân.
  3. Chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học.
  4. Đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho lao động.

Câu 3: Giáo dục nghề nghiệp có mục đích gì?

  1. Phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo.
  2. Hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân.
  3. Chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học.
  4. Đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.

Câu 4: Giáo dục nghề nghiệp được thực hiện theo mấy hình thức?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 5: Đâu là hình thức đào tạo của giáo dục nghề nghiệp?

A. Đào tạo trực tuyến.

B. Đào tạo không thường xuyên.

C. Đào tạo chính quy.

D. Đào tạo không chính quy.

Câu 6: Đâu là hình thức đào tạo của giáo dục nghề nghiệp?

A. Đào tạo trực tuyến.

B. Đào tạo không thường xuyên.

C. Đào tạo thường xuyên.

D. Đào tạo không chính quy.

Câu 7: Có mấy cơ sở giáo dục nghề nghiệp?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 3

Câu 8: Một trong những cơ sở giáo dục nghề nghiệp là:

A. Trường đại học.

B. Học viện.

C. Trung tâm giáo dục thường xuyên.

D. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp.

Câu 9: Con đường học tập, làm việc sau khi học trung học cơ sở là:

A. Học ở trường đại học.

B. Học ở trường trung học phổ thông.

C. Học ở trung tâm giáo dục thường xuyên.

D. Học ở trường cao đẳng.

Câu 10: Con đường học tập, làm việc sau khi học trung học cơ sở là:

A. Học ở trường đại học.

B. Học ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

C. Học ở trung tâm giáo dục thường xuyên.

D. Học ở trường cao đẳng.

Câu 11: Có mấy hình thức khi học sinh học ở các trường trung học phổ thông?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 3

Câu 12: Một trong các hình thức học sinh học ở các trường trung học phổ thông là:

A. Đào tạo từ xa.

B. Du học nước ngoài.

C. Học trực tuyến.

D. Học gia sư.

 

 

2. THÔNG HIỂU (12 CÂU)

Câu 1: Hiểu biết về hệ thống các trường đào tạo nghề sẽ giúp em:

  1. Có thêm thông tin cần thiết trong việc xác định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở.
  2. Hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân.
  3. Có nền tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông hoặc chương trình giáo dục nghề nghiệp.
  4. Phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển.

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không đúng về giáo dục nghề nghiệp?

  1. Là bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động.
  2. Được thực hiện theo ba hình thức là đào tạo chính quy, đào tạo thường xuyên và đào tạo trực tuyến.
  3. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp là một trong những cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
  4. Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.

Câu 3: Đâu không phải là cơ sở giáo dục nghề nghiệp?

A. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp.

B. Trường trung cấp.

C. Trường cao đẳng.

D. Trường đại học.

Câu 4: Đâu không phải là một trong những điểm khác biệt giữa trường cao đẳng và trường trung cấp?

A. Cơ hội tìm việc làm thêm.

B. Điều kiện tuyển sinh.

C. Thời gian đào tạo.

D. Chương trình đào tạo.

Câu 5: Đâu không phải là một trong những điểm khác biệt giữa trường cao đẳng và trường trung cấp?

A. Vị trí trường.

B. Học phí.

C. Cơ hội liên thông lên bậc học cao hơn.

D. Điều kiện học Thạc sĩ.

Câu 6: Đặc điểm khi học sinh theo học các trường trung phổ thông trong nước là:

  1. Có cơ hội tiếp cận các nền giáo dục tiên tiến.
  2. Có cơ hội trải nghiệm cuộc sống, môi trường mới.
  3. Đa số học sinh có nguyện vọng học tiếp ở bậc cao hơn.
  4. Chi phí cao.

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của học sinh khi theo học chương trình học phổ thông du học nước ngoài?

  1. Có thêm thời gian cho việc lựa chọn định hướng nghề nghiệp.
  2. Yêu cầu cao về ngoại ngữ.
  3. Có cơ hội trải nghiệm cuộc sống, môi trường mới.
  4. Có cơ hội tiếp cận các nền giáo dục phát triển của các nước khác.

Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm của các học sinh khi theo học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp?

  1. Có cả bằng tốt nghiệp trung học phổ thông và bằng nghề.
  2. Tiết kiệm thời gian học tập và chi phí.
  3. Có thể sớm tham gia vào thị trường lao động.
  4. Chi phí cao.

Câu 9: Đâu không phải là một trong những căn cứ để học sinh lựa chọn con đường học tập, việc làm sau khi học xong trường trung học cơ sở?

A. Khả năng.

B. Hứng thú.

C. Địa điểm trường học.

D. Điều kiện, hoàn cảnh của gia đình.

Câu 10: Đâu không phải là người phù hợp để tham vấn cho em về con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở?

A. Hàng xóm của gia đình.

B. Các anh chị khóa trước

C. Chuyên gia hướng nghiệp.

D. Người đang làm nghề.

Câu 11: Kết thúc cấp trung học cơ sở là:

  1. Giai đoạn quan trọng để tiếp tục thực hiện phân luồng học sinh.
  2. Dấu mốc quan trọng, mở ra cho học sinh những con đường mới trong tương lai.
  3. Khoảng thời gian đánh dấu sự trưởng thành về cả thể chất và tư duy của học sinh.
  4. Dấu mốc quyết định con đường học tập và làm việc của học sinh trong tương lai.

Câu 12: Đâu không phải là cơ sở quan trọng để học sinh đưa ra quyết định con đường phù hợp nhất cho bản thân sau trung học cơ sở?

A. Khả năng của bản thân.

B. Điều kiện của bản thân.

C. Nguyện vọng của gia đình.

D. Mong muốn của bản thân.

 

 

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Sau khi đã đưa ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở cho bản thân, em nên:

  1. Không than phiền, đổ lỗi cho người khác.
  2. Nắm rõ khả năng và mong muốn của bản thân.
  3. Có hiểu biết về con đường tiếp theo sau trung học cơ sở.
  4. Thực hiện những việc làm thể hiện trách nhiệm với gia đình và thầy cô.

Câu 2: Hùng xây dựng kế hoạch phát triển bản thân theo định hướng nghề nghiệp lựa chọn là Kĩ thuật viên thông tin và truyền thông. Theo em, Hùng cần ưu tiên rèn luyện điều gì?

  1. Học thêm môn Vật lí ngoài giờ học bằng các hình thức khác nhau.
    B. Tập trung toàn thời gian để nghiên cứu và tìm hiểu về nghề nghiệp Kĩ thuật viên thông tin và truyền thông
  2. Hỏi kinh nghiệm của các anh chị khóa trước.
  3. Chủ động giao tiếp với người nước ngoài bằng tiếng Anh.

Câu 3: Đâu không phải là thuận lợi khi bản thân thực hiện kế hoạch phát triển con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở là:

  1. Tìm thấy sự thú vị khi rèn luyện bản thân.
  2. Bị tác động bởi các yếu tố ngoại cảnh.
  3. Nhận được sự động viên, khích lệ của người thân, thầy cô và các bạn.
  4. Được tạo điều kiện về thời gian dành cho việc rèn luyện.

Câu 4: Đâu không phải là khó khăn khi bản thân thực hiện kế hoạch phát triển con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở là:

  1. Khó tìm cơ hội trải nghiệm để rèn luyện phẩm chất, năng lực nghề nghiệp.
  2. Không tìm được chuyên gia của nghề mình quan tâm để được tư vấn sâu hơn.
  3. Không được than phiền, đổ lỗi cho người khác.
  4. Thiếu sự quyết tâm và kiên trì.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1. Đâu không phải là nội dung cần lưu ý để tham vấn hiệu quả?

  1. Sau khi được tham vấn, cần suy nghĩ và tự đưa ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở phù hợp cho bản thân.
  2. Trước khi gặp người tham vấn, cần xác định rõ ràng những vướng mắc, khó khăn của bản thân trong việc lựa chọn con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở và chuẩn bị sẵn các câu hỏi để người tham vấn hỗ trợ, giải đáp.
  3. Trong quá trình tham vấn, cần chú ý lắng nghe và thực hiện nghiêm túc yêu cầu của người tham vấn.
  4. Khi gặp người tham vấn, cần ăn mặc lịch sự, trang phục không quá sáng màu.

Câu 2: Minh có sở thích lắp ghép mô hình kĩ thuật, sữa chữa đồ dùng, máy móc; thích làm việc một mình. Minh có thể thực hiện tốt công việc liên quan đến:

A. Thông tin, truyền thông.

B. Điện tử, viễn thông.

C. Cơ khí, kĩ thuật.

D. Khoa học máy tính.

  

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều

Đang liên tục được cập nhật.....

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều

Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 cánh diều, đề trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều có đáp án, trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 9 trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay