Phiếu trắc nghiệm Khoa học máy tính 11 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Tin học 11 (Khoa học máy tính) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án tin học 11 theo định hướng khoa học máy tính kết nối tri thức

TRẮC NGHIỆM KHOA HỌC MÁY TÍNH 11 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2

ĐỀ SỐ 05

Câu 1: Chương trình sau có lỗi ở dòng lệnh nào?

n = int(input("Nhập số tự nhiên n: "))

S =

đối với i trong phạm vi (10):

s = s + tôi

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 2: Thuật toán sắp xếp nổi chọn xét từng vị trí phần tử từ:

A. Đầu đến cuối

B. Cuối đến đầu

C. Giữa đến đầu

D. Giữa đến cuối

Câu 3: Mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng ngôn ngữ tự nhiên gồm có mấy bước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4: Thế nào là khai báo biến mảng gián tiếp?

A. Khai báo mảng của các bản ghi

B. Khai báo mảng xâu kí tự

C. Khai báo mảng hai chiều

D. Khai báo thông qua kiểu mảng đã có

Câu 5: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu - DDL (Data Definition Language) là gì?
A. Được đặc tả bằng một ngôn ngữ dữ liệu
B. Được đặc tả bằng một ngôn ngữ, một phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
C. Được đặc tả bằng một phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
D. Được đặc tả bằng các chương trình ứng dụng

Câu 6: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL?

A. Người lập trình      

B. Người dùng

C. Người quản trị       

D. Người quản trị CSDL

Câu 7: Phát biểu nào sau đây về mảng là không chính xác?

A. Mảng là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.

B. Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều được xác định bởi tên mảng cùng với chỉ số, được viết trong cặp ngoặc [ và ].

C. Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng.

D. Chỉ số của phần tử mảng trong C++ luôn được tính từ 1.

Câu 8: Khi thực hiện tìm kiếm nhị phân số 25 trong dãy số 18, 21, 25, 27, 67, 69, 72, 77, 79, 81 cần thực hiện mấy vòng lặp?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 9: Cho dãy chưa sắp xếp sau: 20, 21, 17, 19. Kết quả sau vòng lặp 1 khi sử dụng thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp dãy trên theo thứ tự tăng dần?

A. 17, 20, 21, 19.

B. 17, 21, 20, 19.

C. 17, 19, 20, 21.

D. 17, 19, 21, 20.

Câu 10: Tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau:

Tính = n3 + 5n - 3.

A. O(n) - tuyến tính

B. O(n^{3}) - lũy thừa

C. O(n^{1}) - lũy thừa 

D. O(n^{5}) - lũy thừa

Câu 11: Độ phức tạp không gian được xác định là:

A. thời gian thực hiện chương trình/thuật toán

B. tài nguyên của máy tính trong đó có phần bộ nhớ được sử dụng để thực hiện chương trình

C. tiêu chí thực hiện chương trình/ thuật toán

D. bài toán kĩ thuật, thiết kế, nghiên cứu khoa học

Câu 12: Chương trình sau giải bài toán đếm số các ước số thực sự của số tự nhiên n. Chương trình trên đúng hay sai

A. Đúng

B. Sai

C. Ý kiến khác

D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận

Câu 14: Thuật toán sắp xếp nổi bọt là:

A. thực hiện vòng lặp duyệt từ phần tử thứ hai đến cuối dãy.

B. thực hiện vòng lặp với chỉ số i chạy từ 0 (phần tử đầu tiên) đến n – 2 (phần tử gần cuối).

C. thực hiện nhiều vòng lặp, kiểm tra hai phần tử cạnh nhau, nếu chúng chưa sắp xếp đúng thì đổi chỗ.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 15: Thuật toán tìm kiếm nhị phân áp dụng với bài toán tìm kiếm kiểu nào?

A. Áp dụng được với mọi bài toán tìm kiếm.

B. Áp dụng với dãy giá trị đã được sắp xếp.

C. Áp dụng được với dãy giá trị chưa được sắp xếp.

D. Cả A, B và C.

Câu 16:............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khoa học máy tính 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay