Trắc nghiệm bài 4 KNTT: Bên trong máy tính

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 4: Bên trong máy tính. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi

  CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

BÀI 4: BÊN TRONG MÁY TÍNH

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Bộ xử lý trung tâm (CPU) là :

  1. Thiết bị nhập thông tin cho máy.
  2. Thiết bị chính thực hiện chương trình và điều khiển việc thực hiện chương trình.

C.Nơi thông báo kết quả cho người sử dụng.

  1. Dùng để lưu trữ dữ liệu

Câu 2: Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu trên thiết bị:

  1. ROM
  2. RAM
  3. Băng từ
  4. Đĩa từ

Câu 3: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm:

  1. CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra
  2. Bàn phím và con chuột
  3. Máy quét và ổ cứng
  4. Màn hình và máy in

Câu 4: Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm:

  1. Thanh ghi và ROM
  2. Thanh ghi và RAM
  3. ROM và RAM
  4. Cache và ROM

Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau:

  1. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, chuột, loa
  2. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, màn hình, máy in
  3. Các thiết bị vào gồm: bàn phím, chuột, máy quét (máy Scan)
  4. Các thiết bị vào gồm: bàn phím, chuột, màn hình

Câu 6: Hệ thống tin học gồm các thành phần:

  1. Người quản lí, máy tính và Internet
  2. Sự quản lí và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm
  3. Máy tính, phần mềm và dữ liệu
  4. Máy tính, mạng và phần mềm

Câu 7: Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra:

  1. Máy chiếu
  2. Màn hình
  3. Modem
  4. Webcam

Câu 8: ROM là bộ nhớ dùng để:

  1. Chứa hệ điều hành MS DOS
  2. Người dùng có thể xóa hoặc cài đặt chương trình vào
  3. Chứa các dữ liệu quan trọng
  4. Chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn và người dùng thường không thay đổi được

Câu 9: Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị:

  1. Đĩa cứng, đĩa mềm
  2. Các loại trống từ, băng từ
  3. Đĩa CD, flash
  4. Tất cả các thiết bị nhớ ở trên

Câu 10: Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện:

  1. Thông tin trong bộ nhớ trong bị mất hết
  2. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất
  3. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất
  4. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Một hệ thống máy tính có bao nhiêu ổ đĩa:

  1. Một ổ đĩa mềm và một ổ đĩa cứng
  2. Một ổ đĩa mềm và hai ổ đĩa cứng
  3. Một ổ đĩa mềm, một ổ đĩa cứng và một ổ CD-ROM
  4. Tuỳ theo sự lắp đặt

Câu 2: Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị:

  1. Các loại trống từ, băng từ
  2. Đĩa CD, flash
  3. Đĩa cứng, đĩa mềm.
  4. Tất cả đều đúng

Câu 3:  Em có biết cụ thể trong thân máy có những bộ phận nào không?

  1. Bộ nhớ trong
  2. Phần mềm
  3. Rom
  4. Ram
  5. CPU

A.1-2-3-4

B.2-3-5

C.1-2-3-4-5

D.2-3-1-5

Câu 4: RAM là

  1. bộ nhớ có thể ghí được
  2. bộ nhớ được ghi bằng phương tiện chuyền dùng, các chương trình ứng dụng chỉ có thê đọc mà không thê ghi hay xoá
  3. chương trình kiểm tra hay khởi động máy tính
  4. chương trình nhưng không giữ được lâu dái

Câu 5: ROM là:

  1. bộ nhớ có thể ghí được
  2. bộ nhớ được ghi bằng phương tiện chuyền dùng, các chương trình ứng dụng chỉ có thê đọc mà không thê ghi hay xoá
  3. chương trình kiểm tra hay khởi động máy tính
  4. chương trình nhưng không giữ được lâu dái

Câu 6: Tốc độ xung nhịp của CPU là

  1. CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  2. biểu thị số chu kỳ mà CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  3. dùng để lưu dữ liệu lâu dài, không cân nguồn nuôi, giá thánh rẻ hơn RAM và có dụng lượng lớn.
  4. các mạch điện hay điện từ có đầu vào và đầu ra thể hiện các giá trị lôgic

Câu 7: Thế nào là một mạch lôgic?

  1. CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  2. biểu thị số chu kỳ mà CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  3. dùng để lưu dữ liệu lâu dài, không cân nguồn nuôi, giá thánh rẻ hơn RAM và có dụng lượng lớn.
  4. các mạch điện hay điện từ có đầu vào và đầu ra thể hiện các giá trị lôgic

Câu 8: Tầm quan trọng của mạch logic?

  1. Tất cả các thiết bị số, gồm cả máy tinh đều được chế tạo từ các mạch lôgïc.
  2. biểu thị số chu kỳ mà CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  3. dùng để lưu dữ liệu lâu dài, không cân nguồn nuôi, giá thánh rẻ hơn RAM và có dụng lượng lớn.
  4. các mạch điện hay điện từ có đầu vào và đầu ra thể hiện các giá trị lôgic

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Có thể đo tốc độ của CPU bằng số phép tính thực hiện trong một giây không?

  1. CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  2. dùng để lưu dữ liệu lâu dài, không cân nguồn nuôi, giá thánh rẻ hơn RAM và có dụng lượng lớn. 
  3. CPU không thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  4. các mạch điện hay điện từ có đầu vào và đầu ra thể hiện các giá trị lôgic

Câu 2: Giá tiền của mỗi thiết bị nhớ có phải là một thông số đo chất lượng không?

  1. CPU có thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  2. dùng để lưu dữ liệu lâu dài, không cân nguồn nuôi, giá thánh rẻ hơn RAM và có dụng lượng lớn. 
  3. CPU không thể thực thi được mỗi giây, được đo bằng đơn vị Hertz (Hz)
  4. Bộ nhớ ngoài dùng để lưu dữ liệu lâu dài, không cân nguồn nuôi, giá thánh rẻ hơn RAM và có dụng lượng lớn.

Câu 3: Trong các thiết bị của máy tính, thiết bị nào có ảnh hưởng đến tốc độ xử lí của máy tính?

  1. Card màn hình
  2. Chip và tốc độ chip
  3. Cả A, B đều đúng
  4. Cả A, B đều sai

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Thực hiện phép cộng các số nhị phân nhiều chữ số sau đây rồi chuyền các Số sang hệ thập phân.

1010 + 101

  1. 1001 + 1011
  2. 1010 + 101
  3. 1002 + 1011
  4. 1011 + 1011

Câu 2: Thực hiện phép cộng các số nhị phân nhiều chữ số sau đây rồi chuyền các Số sang hệ thập phân.

1001 + 1011

  1. 1001 + 1011
  2. 1010 + 101
  3. 1002 + 1011
  4. 1011 + 1011

Câu 3: Có một chỉ số đo hiệu quả của mày tính là flops (floaing operation per second). Hãy tìm hiểu flops là gì và tại sao lại ít dùng với máy tính cá nhấn.

  1. trong lĩnh vực tính toán khoa học
  2. Trong máy tính, FLOPS (FLoating-point Operations Per Second) là một thước đo hiệu suất máy tính, đặc biệt là trong lĩnh vực tính toán khoa học sử dụng nhiều...
  3. Card màn hình
  4. Thước đo hiệu suất máy tính

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khoa học máy tính 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay