Phiếu trắc nghiệm KHTN 9 Vật lí Kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 02:
Câu 1: Số bội giác của kính lúp cho biết gì?
A. Độ lớn của ảnh.
B. Độ lớn của vật.
C. Vị trí của vật.
D. Độ phóng đại của kính.
Câu 2: Về mặt cấu tạo, kính lúp là một thấu kính ....(1)...... có tiêu cự (2) ....
A. Phân kì – dài.
B. Hội tụ - dài.
C. Phân kì – ngắn.
D. Hội tụ - ngắn.
Câu 3: Khi sử dụng kính lúp để quan sát, người ta cần điều chỉnh cái gì để việc quan sát được thuận lợi?
A. Điều chỉnh vị trí của vật.
B. Điều chỉnh vị trí của mắt.
C. Điều chỉnh vị trí của kính.
D. Điều chỉnh cả vị trí của vật, của kính và của mắt.
Câu 4: Đối tượng nào dưới đây không cần sử dụng kính lúp trong công việc của mình?
A. Một người thợ chữa đồng hồ.
B. Một nhà nông học nghiên cứu về sâu bọ.
C. Một nhà địa chất đang nghiên cứu sơ bộ một mẫu quặng.
D. Một học sinh đang đọc sách giáo khoa.
Câu 5: Thấu kính nào dưới đây dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 8 cm.
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 70 cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70 cm.
Câu 6: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn
B. Khối lượng của dây dẫn
C. Chiều dài của dây dẫn
D. Tiết diện của dây dẫn
Câu 7: Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc
A. hình dạng dây.
C. tiết diện dây.
B. chiều dài dây.
D. vật liệu làm dây.
Câu 8: Điện trở của một dây dẫn và chiều dài dây có mối quan hệ
A. tỉ lệ thuận.
B. tỉ lệ nghịch.
C. bằng nhau.
D. không phụ thuộc.
Câu 9: Trong thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, người ta đã thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm: hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế.
B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện.
C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn.
D. Thay đổi đồng thời hiệu điện thế và điện trở dây dẫn.
Câu 10: Điện trở của một dây dẫn và tiết diện dây dẫn có mối quan hệ
A. tỉ lệ thuận.
B. tỉ lệ nghịch.
C. bằng nhau.
D. không phụ thuộc.
Câu 11: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
C. U U1 = U2
D. U1 U2
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
A. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Câu 13: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song?
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng điện đi qua lớn
B. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ
C. Cường độ dòng điện qua các nhánh trong mạch song song luôn bằng nhau.
D. Khi các bóng đèn được mắc song song, nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động.
Câu 15: Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn mạch điện gồm 2 điện trở mắc song song?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 16: ........................................
........................................
........................................