Phiếu trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức Bài 3: Cơ năng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Cơ năng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
CHƯƠNG I. NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC
BÀI 3: CƠ NĂNG
(46 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (16 CÂU)
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi
- động năng của vật không đổi.
- thế năng của vật không đổi.
- tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
- tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Câu 2: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng
- động năng đạt giá trị cực đại.
- thế năng đạt giá trị cực đại.
- cơ năng bằng không.
- thế năng bằng động năng.
Câu 3: Một người đứng yên trong thang máy và thang máy đang đi lên với vận tốc không đổi. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì
- thế năng của người giảm và động năng không đổi.
- thế năng của người tăng và của động năng không đổi.
- thế năng của người tăng và động năng tăng.
- thế năng của người giảm và động năng tăng.
Câu 4: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
- Động năng tăng, thế năng tăng
- Động năng tăng, thế năng giảm
- Động năng giảm, thế năng giảm
- Động năng giảm, thế năng tăng
Câu 5: Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
- động năng giảm, thế năng tăng.
- động năng giảm, thế năng giảm.
- động năng tăng, thế năng giảm.
- động năng tăng, thế năng tăng.
Câu 6: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định bằng biểu thức:
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 7: Năng lượng mà vật có được do vị trí của nó so với các vật khác được gọi là
A. động năng. |
B. cơ năng. |
C. thế năng. |
D. hóa năng. |
Câu 8: Một vật đang chuyển động có thể không có
A. động năng. |
B. cơ năng. |
C. thế năng. |
D. hóa năng. |
Câu 9: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?
A. thế năng giảm. |
B. cơ năng cực đại tại N. |
C. cơ năng không đổi. |
D. động năng tăng. |
Câu 10: Khi một quả bóng được ném lên thì
A. động năng chuyển thành thế năng |
B. thế năng chuyển thành động năng |
C. động năng chuyển thành cơ năng |
D. cơ năng chuyển thành động năng |
Câu 11: Đại lượng nào sau đây không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang
A. động năng. |
B. cơ năng. |
C. thế năng. |
D. hóa năng. |
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng ?
- Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.
- Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.
- Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
- Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng và ngược lại, nhưng cơ năng không được bảo toàn.
Câu 13: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng?
- Chỉ khi vật đang đi lên.
- Chỉ khi vật đang rơi xuống.
- Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
- Cả khi vật đang đi lên và rơi xuống.
Câu 14: Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược lại?
- Vật rơi từ trên cao xuống.
- Vật được ném lên rồi rơi xuống.
- Vật lăn từ đỉnh dốc xuống.
- Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?
- Chỉ có động năng mới chuyển hóa thành thế năng.
- Chỉ có thế năng mới chuyển hóa thành động năng.
- Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn.
- Chỉ có cơ năng mới chuyển hóa thành động năng và thế năng.
Câu 16: Khi cưa thép, đã có sự chuyển hóa và truyền năng lượng nào xảy ra?
- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Cơ năng chuyển hóa thành động năng.
- Cơ năng chuyển hóa thành công cơ học.
- Cơ năng chuyển hóa thành thế năng.
2. THÔNG HIỂU (20 CÂU)
Câu 1: Trường hợp nào sau đây, vật vừa có động năng tăng, vừa có thể năng tăng?
- Quả táo đang rơi từ trên cành xuống đất
- Ô tô đang chạy đều trên đường cao tốc
- Xe đạp đang xuống dốc
- Máy bay đang cất cánh
Câu 2: Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất (bỏ qua ma sát). Nhận xét nào sau đây là sai:
- Động năng chuyển hóa thành thế năng
- Thế năng chuyển hóa thành động năng
- Cơ năng của vật không đổi
- Thế năng giảm còn động năng tăng
Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
- Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
- Một ô tô đang đỗ trong bến xe.
- Một con chim đang bay trên trời.
- Một ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 4: Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương ngang từ vị trí A, rơi xuống đất tại vị trí D. Tại vị trí nào vật có thế năng lớn nhất ?
- Vị trí A.
- Vị trí B.
- Vị trí C.
- Vị trí D.
Câu 5: : Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Ở tại vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất.
- Tại A. B. Tại B.
- Tại C. D. Tại A và C.
Câu 6: Từ độ cao h người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v0. Khi viên bi rời khỏi tay người ném, cơ năng của viên bi có ở dạng nào? Chọn mốc thế năng trọng trường tại mặt đất.
- Chỉ có động năng.
- Chỉ có thế năng.
- Có cả động năng và thế năng.
- Không có cơ năng.
Câu 7: Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm đất, nó nảy lên (bỏ qua ma sát). Trong các phát biểu sau về quá trình nảy lên của quả bóng, phát biểu sai là:
- Động năng tăng, thế năng giảm
- Cơ năng của vật là không đổi
- Động năng chuyển hóa thành thế năng
- Động năng giảm, thế năng tăng
Câu 8: Quan sát dao động một con lắc như hình vẽ. Tại vị trí nào thì thế năng trọng trường là lớn nhất, nhỏ nhất?
- Tại A là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất
- Tại B là lớn nhất, tại C là nhỏ nhất
- Tại C là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất
- Tại A và C là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất
Câu 9: Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên
- động năng tăng, thế năng tăng.
- động năng tăng, thế năng giảm.
- động năng không đổi, thế năng giảm.
- động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có sự chuyển hóa thế năng thành động năng? Hãy chọn câu đúng nhất.
- Mũi tên được bắn đi từ cung; viên phấn đang đặt trên bàn.
- Ô tô đang chạy trên đường; nước trên đập cao chảy xuống.
- Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới; máy bay đang hạ cánh.
- Viên phấn đang đặt trên bàn; hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới.
Câu 11: Trong các câu nhận xét sau câu nào sai?
- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
- Quả bóng có vận tốc lớn nhất khi nó lên đến điểm cao nhất.
- Nước chảy từ trên cao xuống thì thế năng chuyển thành động năng.
- Nếu kể đến ma sát thì cơ năng của vật không được bảo toàn.
Câu 12: Từ độ cao h người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0. Khi viên bi đang chuyển động đi lên, cơ năng của viên bi chuyển hóa như thế nào?
- Động năng và thế năng đều tăng.
- Động năng và thế năng đều giảm
- Động năng giảm và thế năng tăng.
- Động năng tăng và thế năng giảm.
Câu 13: Trong các trường hợp sau trường hợp nào động năng chuyển hóa thành thế năng? (Lấy mặt đất làm mốc tính thế năng).
- Vật lăn từ máng nghiêng xuống.
- Xe đạp đi trên đường bằng.
- Quả bóng nảy lên.
- Hạt mưa rơi.
Câu 14: Vận động viên nhảy cầu thường lấy đà trên một tấm ván đàn hồi tốt, khi ấy vận động viên sẽ nhảy cao hơn. Đó là vì
- khi nhảy trên tấm ván ngoài động năng mà vận động viên tự tạo cho mình còn có cả động năng của tấm ván nên vận động viên nhảy cao hơn.
- khi nhảy trên tấm ván ngoài động năng mà vận động viên tự tạo cho mình còn có cả thế năng của tấm ván nên vận động viên nhảy cao hơn.
- khi nhảy trên tấm ván ngoài động năng mà vận động viên tự tạo cho mình còn có cả trọng lượng của tấm ván nên vận động viên nhảy cao hơn.
- khi nhảy trên tấm ván ngoài động năng mà vận động viên tự tạo cho mình còn có cả lực hút của tấm ván nên vận động viên nhảy cao hơn.
Câu 15: Xe đạp đang chuyển động, nếu không đạp nữa thì sau một thời gian xe sẽ dừng lại. Tức là lúc đầu động năng của nó khác không đến khi dừng lại thì động năng của nó bằng không. Trong các câu nhận xét sau câu nào sai?
- Lúc này định luật bảo toàn cơ năng không còn đúng nữa.
- Lúc này định luật bảo toàn năng lượng vẫn còn đúng.
- Lúc này toàn bộ động năng đã chuyển thành thế năng.
- Lúc này toàn bộ động năng đã chuyển thành một dạng năng lượng khác.
Câu 16: Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm rơi bất kì trên đoạn AB (hình vẽ). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
- Động năng của vật tại A là lớn nhất.
- Động năng của vật tại A bằng thế năng của vật tại B.
- Động năng của vật tại C là lớn nhất.
- Cơ năng của vật tại A nhỏ hơn tại C.
Câu 17: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung như hình vẽ. Bỏ qua ma sát. Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất?
- Vị trí A.
- Vị trí B.
- Vị trí C.
- Ngoài 3 vị trí trên.
Câu 18: Một người nằm trên một chiếc võng, võng đu đưa qua lại như hình. Khi võng chuyển động từ vị trí biên này sang biên kia
A. động năng tăng, đạt cực đại rồi giảm. |
B. thế năng tăng, đạt cực đại rồi giảm. |
C. động năng chuyển dần thành thế năng. |
D. thế năng chuyển dần thành động năng |
.
Câu 19: Hai vật như nhau được thả cùng lúc: vật B trượt trên mặt phẳng nghiêng, vật A rơi tự do như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí. Hãy cho biết ở những vị trí nào cơ năng của 2 vật bằng nhau ?
- Ở vị trí khi hai vật bắt đầu được thả rơi.
- Ở vị trí khi hai vật rơi được một nửa quãng đường.
- Ở vị trí khi hai vật chạm đất.
- Ở mọi vị trí.
Câu 20: Một vận động viên đẩy tạ ném quả tạ bay lên cao rồi rơi xuống như hình vẽ.
Khi quả tạ chuyển động
- động năng tăng, đạt cực đại rồi giảm.
- thế năng chuyển dần thành động năng.
- động năng chuyển dần thành thế năng.
- thế năng tăng, đạt cực đại rồi giảm.
3. VẬN DỤNG (8 CÂU)
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3 m. Độ cao vật khi động năng bằn hai lần thế năng là
A. 1,5 m. |
B. 1,2 m. |
C. 2,4 m. |
D. 1,0 m. |
Câu 2: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Tốc độ của vật khi có động năng bằng thế năng là
A. m/s. |
B. 2 m/s. |
C. m/s. |
D. 1 m/s. |
Câu 3: Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu vo = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng
A. 4,5 J. |
B. 12 J. |
C. 24 J. |
D. 22 J. |
Câu 4: Một vật được ném từ độ cao 15 m với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Tốc độ của vật khi chạm đất là
A. 10 m/s. |
B. 20 m/s. |
C. m/s. |
D. 40 m/s. |
=> Giáo án KHTN 9 kết nối Bài 3: Cơ năng